Thứ Bảy, 2 tháng 6, 2012

Hỏi đáp về pháp luật Tố tụng hành chính






HỎI - ĐÁP PHÁP LUẬT
VỀ TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH





























1. Những quy định chung
1. Khi thực hiện quyết định của Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường A về việc buộc tháo dỡ phần công trình xây dựng lấn chiếm đất công của nhà ông B, những người thi hành công vụ đã phá dỡ vượt quá diện tích ghi trong quyết định gây thiệt hại cho ông B. Vậy, ông B có quyền khởi kiện hành chính về hành vi trái pháp luật của những người thi hành công vụ này và yêu cầu bồi thường thiệt hại không?
Theo Điều 6 Luật Tố tụng hành chính năm 2010, việc giải quyết vấn đề bồi thường thiệt hại trong vụ án hành chính được quy định như sau:
Ngưi khi kiện, ngưi quyền li, nghĩa v liên quan trong vụ án hành chính th đồng thi yêu cầu bồi thưng thiệt hại. Trong trưng hp này các quy định của pp luật v trách nhiệm bồi thường của Nhà nưc pháp luật v t tụng dân s được áp dụng để giải quyết yêu cầu bi thưng thiệt hại.
Trưng hp trong v án hành chính có yêu cu bồi thường thiệt hại chưa điều kin để chng minh thì Toà án có th tách yêu cầu bồi thưng thiệt hại đ giải quyết sau bằng mt v án n skhác theo quy định ca pháp luật.
Do vậy, ở trường hợp trên, ông B có quyền khởi kiện hành chính về hành vi trái pháp luật của những người thi hành công vụ và đồng thời yêu cầu bồi thường thiệt hại về phần công trình xây dựng bị phá dỡ. Thiệt hại trong trường hợp này là thiệt hại thực tế do có quyết định hành chính gây ra.
2. Đề nghị cho biết Luật Tố tụng hành chính quy định việc cung cấp chứng cứ, chứng minh trong tố tụng hành chính và trách nhiệm cung cấp tài liệu, chứng cứ của cá nhân, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền như thế nào?
Vấn đề chứng minh và chứng cứ là một trong những nội dung quan trọng của Luật Tố tụng hành chính năm 2010. Luật Tố tụng hành chính đã quy định rất cụ thể quyền, nghĩa vụ cung cấp chứng cứ, chứng minh của đương sự, nhiệm vụ của Tòa án trong thu thập chứng cứ và trách nhiệm cung cấp tài liệu, chứng cứ của cá nhân, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.
- Về quyền và nghĩa vụ cung cấp chứng cứ và chứng minh của đương sự:
Theo quy định tại Điều 8 và Điều 72 Luật Tố tụng hành chính thì đương sự có quyền và nghĩa vụ cung cấp chứng cứ cho Tòa án và chứng minh yêu cầu của mình là có căn cứ và hợp pháp.
Trong quá trình Tòa án giải quyết vụ án hành chính, đương sự có quyền và nghĩa vụ giao nộp chứng cứ cho Tòa án; nếu đương sự không nộp hoặc nộp không đầy đủ thì phải chịu hậu quả của việc không nộp hoặc nộp không đầy đủ đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác (khoản 1 Điều 77).
Việc quy định như trên sẽ nâng cao trách nhiệm của đương sự trong việc chứng minh và giao nộp chứng cứ cho Tòa án bảo đảm cho việc giải quyết vụ việc hành chính được chính xác, kịp thời.
- Về trách nhiệm của Tòa án xác minh, thu thập chứng cứ:
Luật Tố tụng hành chính quy định Tòa án tiến hành xác minh, thu thập chứng cứ trong những trường hợp do Luật Tố tụng hành chính quy định.
Thủ tục thu thập chứng cứ được quy định cụ thể tại Điều 78 và các điều tương ứng khác của Luật Tố tụng hành chính, cụ thể là: trường hợp đương sự không thể tự mình thu thập được chứng cứ và có yêu cầu hoặc xét thấy cần thiết, Tòa án có thể tự mình hoặc ủy thác tiến hành xác minh, thu thập chứng cứ để làm rõ các tình tiết của vụ án. Các biện pháp xác minh, thu thập chứng cứ bao gồm: lấy lời khai của đương sự; lấy lời khai người làm chứng; đối chất; xem xét, thẩm định tại chỗ; trưng cầu giám định; quyết định định giá tài sản, thẩm định giá tài sản; ủy thác thu thập chứng cứ; yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức cung cấp chứng cứ.
Trường hợp đương sự đã áp dụng các biện pháp cần thiết để thu thập chứng cứ mà không thể tự mình thu thập được thì có thể yêu cầu Tòa án tiến hành thu thập chứng cứ nhằm bảo đảm cho việc giải quyết vụ án hành chính đúng đắn. Đương sự yêu cầu Tòa án tiến hành thu thập chứng cứ phải làm đơn ghi rõ vấn đề cần chứng minh, chứng cứ cần thu thập và lý do vì sao tự mình không thu thập được.
Tòa án có thể trực tiếp hoặc bằng văn bản yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức đang quản lý, lưu giữ cung cấp cho mình chứng cứ.
- Về trách nhiệm của cá nhân, cơ quan, tổ chức cung cấp tài liệu, chứng cứ cho đương sự, Tòa án, Viện kiểm sát:
Luật Tố tụng hành chính quy định cụ thể cá nhân, cơ quan, tổ chức trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm cung cấp đầy đủ và đúng thời hạn cho đương sự, Tòa án, Viện kiểm sát tài liệu, chứng cứ mà mình đang lưu giữ, quản lý khi có yêu cầu của đương sự, Tòa án, Viện kiểm sát; trường hợp không cung cấp được thì phải thông báo bằng văn bản cho đương sự, Tòa án, Viện kiểm sát biết và nêu rõ lý do của việc không cung cấp được tài liệu, chứng cứ.
Quy định này rất cần thiết, ràng buộc trách nhiệm của cá nhân, cơ quan, tổ chức, tạo điều kiện cho Tòa án sớm thu thập được chứng cứ để giải quyết nhanh và chính xác vụ án hành chính.
3. Qua các phương tiện truyền thông, tôi được biết nhà nước vừa ban hành Luật Tố tụng hành chính năm 2010 có những quy định bình đẳng vquyền và nghĩa vụ trong t tụng hành chính. Xin cho biết rõ hơn nội dung các quy định pháp luật này?
Việc ban hành Luật Tố tụng hành chính năm 2010 thay thế Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án hành chính nhằm bảo đảm tính đồng bộ và thống nhất của hệ thống pháp luật, góp phần bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của cá nhân, cơ quan, tổ chức trong tố tụng hành chính.
Đặc biệt các quy định của luật đã thể chế hoá chủ trương, đường lối, quan điểm về cải cách tư pháp đã được xác định trong các nghị quyết, văn kiện của Đảng, đặc biệt là Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 cụ thể là: “Mở rộng thẩm quyền xét xử của Toà án đối với các khiếu kiện hành chính. Đổi mới mạnh mẽ thủ tục giải quyết các khiếu kiện hành chính tại Toà án; tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tham gia tố tụng, bảo đảm sự bình đẳng giữa công dân và cơ quan công quyền trước Toà án”.
Do vậy, Điều 10 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 đã quy định:
- Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật, trước Toà án không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưng, tôn giáo, trình độ văn hoá, nghề nghip.
- Mọi cơ quan, t chc đều nh đng không phụ thuộc vào nh thức t chc, hình thức sở hữu và những vấn đề kc.
- Các đương sự bình đng về quyền và nghĩa vụ trong quá trình giải quyết vụ án hành chính. Toà án có trách nhim tạo điều kiện để họ thc hiện các quyền và nghĩa vcủa mình.
4. Thẩm phán B được giao thụ lý và giải quyết đơn khởi kiện hành chính của ông A, đã làm lộ bí mật kinh doanh và gây ra thiệt hại lớn cho công ty của ông A. Xin hỏi thẩm phán B phải chịu trách nhiệm như thế nào? Luật Tố tụng hành chính quy định cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng hành chính có trách nhiệm gì trong quá trình tiến hành tố tụng?
Trách nhiệm ca cơ quan tiến hành tố tụng, ngưi tiến hành tố tụng nh chính được quy định cụ thể tại Điều 15 Luật Tố tụng hành chính năm 2010:
- Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng hành chính phải tôn trọng nhân dân và chịu sự giám sát của nhân dân.
- Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng hành chính chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình. Trường hợp người tiến hành tố tụng có hành vi vi phạm pháp luật thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.
- Cơ quan tiến nh tố tụng, ngưi tiến hành tố tng hành chính phải giữ mật nhà nưc, mật công tác theo quy định của pháp luật; giữ gìn thuần phong mỹ tục của dân tc; giữ mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật đi tư ca đương sự theo yêu cầu chính đáng của họ.
- Ngưi tiến hành tố tụng hành chính hành vi trái pháp luật gây thiệt hại cho nhân, cơ quan, tổ chức thì cơ quan ngưi tiến nh tố tng đó phải bồi thường cho ngưi bị thiệt hại theo quy định của pháp luật về trách nhim bồi thưng ca Nhà nước.
Trong trường hợp này, thẩm phán B đã có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại cho công ty của ông A thì Tòa án nơi ông B làm việc phải bồi thường cho ông A theo quy định của pháp luật về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước.
5. Xin cho biết các quy định pháp luật về việc thực hiện chế độ hai cấp xét xử trong tố tụng hành chính?
Việc thực hiện chế độ hai cấp xét xử trong tố tụng hành chính nhằm góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, xử lý công minh, không để lọt tội phạm hoặc làm oan người vô tội, góp phần vào việc bảo vệ quyền con người.
Theo quy định tại Điều 19 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 thì các quy định pháp luật về việc thực hiện chế độ hai cấp xét xử trong tố tụng hành chính được thực hiện như sau:
- Toà án thực hiện chế độ hai cấp xét x v án hành chính, trừ tng hợp xét x v án hành chính đối vi khiếu kiện v danh sách c tri bầu c đại biểu Quc hội, danh sách cử tri bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân. Bản án, quyết định sơ thẩm ca Toà án th bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của Luật Tố tụng hành chính.
Bản án, quyết định sơ thm không b kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm trong thi hạn do Luật Tố tụng hành chính quy định thì hiệu lc pháp luật; trưng hp bản án, quyết định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị thì v án phải được giải quyết theo thủ tục phúc thẩm. Bản án, quyết định phúc thẩm có hiệu lực pháp luật.
- Bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pp luật phát hiện vi phạm pháp luật hoc có tình tiết mi thì đưc xem xét li theo th tục giám đốc thm hoc i thẩm theo quy định ca Luật Tố tụng hành chính.
6. Được biết trong Luật Tố tụng hành chính đã quy định về kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong quá trình tố tụng hành chính. Xin hỏi cơ quan nào có thẩm quyền tổ chức và chỉ đạo thực hiện công tác này?
Nhằm bảo đảm cho việc giải quyết vụ án hành chính kịp thời, đúng pháp luật, Điều 23 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 quy định Viện kiểm sát nhân dân sẽ kiểm sát vic tuân theo pháp luật trong t tụng hành chính.
Viện kiểm sát nhân dân kiểm t c vụ án hành chính từ khi thụ lý đến khi kết thúc vic gii quyết v án; tham gia các phiên t, phiên họp ca Toà án; kim sát việc tuân theo pháp luật trong công tác thi hành bản án, quyết định ca Toà án; thc hin các quyn yêu cầu, kiến ngh, kháng nghtheo quy định ca pháp luật.
Đối vi quyết định hành chính, hành vi hành chính liên quan đến quyền, li ích hợp pháp của ngưi chưa thành niên, ngưi mất năng lc hành vi dân sự, nếu họ không ngưi khởi kiện thì Viện kim sát quyền kiến nghịy ban nhân dân xã, phưng, th trấn (sau đây gọi chung là y ban nhân dân cấp xã) nơi ngưi đó cư trú c ngưi giám hộ đứng ra khi kiện v án nh chính để bảo vệ quyền, li ích hợp pháp cho ngưi đó.
7. Trong thời gian chờ giấy triệu tập của Tòa án với tư cách là người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan trong một vụ án hành chính, Anh G bị chủ nhà nơi anh thuê trọ cắt hợp đồng thuê nhà trước thời hạn, nên anh phải tìm nhà khác để thuê. Do vậy, anh muốn hỏi liệu Tòa án có thể chuyển giao giấy triệu tập và các giấy t khác đến cơ quan nơi anh G làm vic hay không? Thời hạn chuyển giao theo quy định pháp luật là bao nhiêu ngày?
Theo quy định tại Điều 24 Luật Tố tụng hành chính thì Tòa án có trách nhiệm chuyển giao tài liệu, giy tờ của vụ án hành chính. Cụ thể:
- Toà án trách nhiệm chuyển giao trực tiếp hoc qua bưu điện bản án, quyết định, giấy triệu tập các giấy t khác của Toà án liên quan đến ngưi tham gia t tng hành chính theo quy định của Luật Tố tụng hành chính.
- Trường hợp không thể chuyển giao trực tiếp hoc việc chuyển qua bưu đin không kết quả thì Toà án phải chuyển giao bản án, quyết định, giấy triệu tập, các giấy t khác cho Ủy ban nhân dân cấp nơi ngưi tham gia t tụng hành chính trú hoặc cơ quan, tổ chc nơi ngưi tham gia ttng nh chính làm vic đ chuyển giao cho ni tham gia t tng nh chính.
y ban nhân dân cấp xã nơi ni tham gia t tụng hành chính cư trú hoc cơ quan, tchức nơi ngưi tham gia tố tng nh chính làm việc phi thông báo kết quả chuyển giao bản án, quyết định, giấy triệu tập, các giấy t khác cho Toà án biết trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể t ngày nhận đưc yêu cu của T án; đối với miền núi, biên gii, hải đảo, vùng sâu, vùng xa thì thi hạn này là 10 ngày làm vic.
Trường hợp của anh G do thay đổi địa chỉ cư trú, nên Toà án có thể chuyển giao bản án, quyết định, giấy triệu tập, các giấy t khác cho cơ quan, tổ chc nơi anh G làm vic đ chuyển giao cho anh G.

2. Thẩm quyền của Toà án
8. K bị thủ trưởng cơ quan ra quyết định kỷ luật khiển trách, hạ bậc lương vì thường xuyên nghỉ làm và không chấp hành đúng các quy định công vụ. Cho là mình bị xử lý quá mức, K đã khiếu nại theo thủ tục tiền tố tụng. Sau đó K khởi kiện vụ án hành chính tại Tòa án nhân dân huyện X. Tòa án đã không thụ lý vụ án là đúng hay sai? Xin cho biết những khiếu kiện thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án?
Theo Điều 79 Luật Cán bộ công chức năm 2008 (có hiệu lực pháp luật từ ngày 01/01/2010) có nhiều hình thức kỷ luật đối với công chức như khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, giáng chức, cách chức, buộc thôi việc. Trong đó, các hình thức kỷ luật như khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, giáng chức, cách chức là các hình thức kỷ luật mang tính nội bộ trong cơ quan nhà nước nên người bị áp dụng các hình thức kỷ luật này không có quyền khởi kiện vụ án hành chính tại Tòa án. Chỉ khi quyết định kỷ luật với hình thức buộc thôi việc mới là đối tượng khiếu kiện hành chính.
Do vậy, việc Tòa án không thụ lý vụ án là đúng, vì việc khiếu kiện của K về quyết định kỷ luật chỉ mang tính nội bộ của cơ quan, không thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án hành chính.
Theo Điều 28 Luật Tố tụng hành chính năm 2010, những khiếu kiện thuc thm quyền giải quyết của Toà án bao gồm:
- Khiếu kiện quyết đnh hành chính, hành vi hành chính, trừ các quyết định hành chính, hành vi nh chính thuộc phạm vi mật nhà nước trong các lĩnh vực quốc phòng, an ninh, ngoại giao theo danh mục do Chính phủ quy định các quyết định hành chính, hành vi hành chính mang tính nội bộ ca cơ quan, tổ chc.
- Khiếu kiện v danh sách cử tri bầu c đại biểu Quc hội, danh sách c tri bu c đại biu Hội đng nn dân.
- Khiếu kin quyết định k luật buc thôi việc công chức giữ chức v t Tng Cục trưng tương đương tr xuống.
- Khiếu kiện quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cnh tranh.
 Như vậy, việc quy định loại trừ những khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính mang tính nội bộ của cơ quan, tổ chức không thuộc đối tượng khởi kiện vụ án hành chính nhằm bảo đảm cho việc không khởi kiện tràn lan, bảo đảm hoạt động tư pháp không can thiệp vào hoạt động quản lý, điều hành nội bộ của cơ quan hành chính nhà nước.
9. Ông T - giám đốc công ty trách nhiệm hữu hạn P có hành vi trốn thuế trong kinh doanh. Vì vậy, Chi cục thuế quận H đã xử phạt vi phạm hành chính 20 triệu và tiến hành truy thu thuế đối với công ty của ông. Sau khi nhận được quyết định xử phạt, ông T đã khiếu nại lên Chi cục trưởng Chi cục thuế quận H. Sau đó, ông A khởi kiện vụ án hành chính tại Tòa án quận H. Xin hỏi, Tòa án nhân dân quận H có thẩm quyền giải quyết khiếu kiện hay không?
Theo quy định tại Điều 29 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 về thẩm quyền của Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh:
Toà án nn dân huyn, qun, th xã, thành ph thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là Toà án cp huyện) gii quyết theo th tục sơ thm nhng khiếu kin sau đây:
- Khiếu kin quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan nhà nước tcấp huyện tr xuống trên ng phạm vi đa gii hành chính vi Toà án hoc của ngưi thm quyền trong cơ quan nhà nước đó;
- Khiếu kiện quyết đnh k luật buộc thôi việc của ni đứng đầu cơ quan, t chc t cấp huyện trở xuống trên ng phạm vi đa gii hành chính vi Toà án đối vi công chức thuộc quyền quản lý ca cơ quan, tổ chức đó;
- Khiếu kiện v danh sách cử tri bầu c đại biểu Quc hội, danh sách c tri bu c đại biu Hội đng nn dân của cơ quan lập danh sách c tri trên cùng phạm vi địa gii nh chính vi Toà án.
Như vậy, Tòa án nhân dân quận H có thẩm quyền giải quyết vụ khiếu kiện nêu trên, do khiếu kiện quyết định hành chính của ông T đối với Chi cục thuế quận H trên ng phạm vi đa gii hành chính vi Toà án quận H.
10. Quyết định hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện A bị khiếu nại lần thứ 2 lên Ủy ban nhân dân tỉnh B. Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh B đã có quyết định giải quyết khiếu nại. Song, do không đồng ý với việc giải quyết khiếu nại này, người khiếu nại tiếp tục có quyết định khởi kiện vụ án hành chính đối với quyết định hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện A và quyết định giải quyết khiếu nại của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh B. Xin hỏi trong trường hợp này, Tòa án nhân dân nào có thẩm quyền giải quyết khởi kiện hành chính trên?
Theo quy định tại Điều 30 Luật Tố tụng hành chính năm 2010, Toà án nhân n tỉnh, thành ph trực thuc trung ương (sau đây gọi chung là Toà án cp tỉnh) giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những khiếu kin sau đây:
- Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Văn png Chủ tịch nước, Văn phòng Quc hội, Kiểm toán nhà nước, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao quyết định nh chính, hành vi hành chính của ngưi có thẩm quyền trong cơ quan đó mà ngưi khi kiện nơi cư trú, nơi làm việc hoc tr s trên cùng phạm vi địa gii hành chính vi T án; trường hợp ni khi kiện không nơi cư trú, nơi làm việc hoc trụ s trên lãnh th Việt Nam thì thẩm quyền giải quyết thuộc Toà án nơi cơ quan, ngưi có thm quyền ra quyết định hành chính, có hành vi hành chính;
- Khiếu kin quyết định hành chính, hành vi nh chính của cơ quan thuộc mt trong c cơ quan nhà nước quy định nêu trênquyết định hành chính, hành vi hành chính ca ngưi thm quyền trong các quan đó ni khi kin nơi cư trú, nơi làm việc hoc trụ s trên cùng phạm vi đa gii hành chính vi Toà án; trường hợp ngưi khi kiện không nơi cư trú, nơi làm việc hoặc tr s trên lãnh thổ Việt Nam thì thẩm quyền giải quyết thuộc Toà án nơi cơ quan, ngưi có thẩm quyn ra quyết định hành chính, có hành vi hành chính;
- Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan nhà nước cấp tỉnh trên cùng phạm vi địa gii nh chính vi T án của ngưi thẩm quyền trong cơ quan nhà nước đó;
- Khiếu kin quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan đại diện ngoại giao của c Cng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam nưc ngoài hoc của ngưi thẩm quyn trong cơ quan đó ngưi khi kin nơi cư trú trên cùng phm vi địa gii hành chính với Toà án. Trưng hp ngưi khi kiện không nơi cư trú tại Việt Nam, thì Toà án có thẩm quyền là Toà án nhân dân thành phố Hà Nội hoc Toà án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh;
- Khiếu kiện quyết định k luật buc thôi việc của ngưi đứng đầu cơ quan, tổ chức cấp tỉnh, bộ, nnh trung ương mà ngưi khi kiện nơi làm vic khi bị k luật trên ng phạm vi địa gii hành chính vi Toà án;
- Khiếu kiện quyết định giải quyết khiếu nại v quyết định x v việc cạnh tranh mà người khi kin có nơi cư trú, nơi làm việc hoc trụ s trên ng phạm vi địa gii hành chính vi Toà án;
- Trong trường hp cần thiết, Toà án cấp tỉnh th lấy lên để giải quyết khiếu kin thuc thẩm quyền của Toà án cp huyện.
Như vậy trong trường hợp trên, Tòa án nhân dân tỉnh B sẽ có thẩm quyền giải quyết vụ án.
11. Ông Bảy cư trú tại phường 5, quận D, thành phố Hồ Chí Minh do có hành vi vi phạm hành chính nên bị Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường 5 xử phạt và tịch thu phương tiện sử dụng vi phạm. Ông Bảy đã khiếu nại lần đầu và Chủ tịch Uỷ ban nhân dân phường 5 đã giải quyết khiếu nại: giữ nguyên quyết định xử phạt. Do không đồng ý với quyết định này, Ông Bảy đã khiếu nại tiếp lên Chủ tịch Uỷ ban nhân dân quận D, đồng thời khởi kiện vụ án hành chính đến Tòa án quận D? Xin hỏi trong trường hợp này, vụ việc của ông Bảy sẽ thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan nào?
Việc xác định thẩm quyền trong trưng hp vừa đơn khiếu nại, vừa đơn khi kiện được quy định tại Điều 31 Luật Tố tụng hành chính năm 2010:
- Trưng hợp ngưi khi kiện có đơn khi kiện v án hành chính tại Toà án có thẩm quyền, đồng thi đơn khiếu ni đến ni thẩm quyn giải quyết khiếu nại thì thẩm quyn giải quyết theo slựa chọn của ni khi kiện.
Trong trường hợp này, vụ việc của ông Bảy sẽ được giải quyết tại một trong hai địa chỉ trên do ông lựa chọn.
Quy định này của Luật Tố tụng hành chính năm 2010 đã thể hiện tính dân chủ của Nhà nước ta, thể hiện sự tôn trọng việc tự lựa chọn của người khởi kiện, bảo đảm quyền và lợi ích cho người khởi kiện.
Trong thực tiễn nảy sinh các trường hợp khác nhau, ví dụ quyết định hành chính, hành vi hành chính chỉ liên quan đến một người và người đó vừa khởi kiện, lại vừa khiếu nại; quyết định hành chính có liên quan đến nhiều người trong đó có người khởi kiện, người khác lại khiếu kiện hoặc có nhiều người cùng khởi kiện và khiếu kiện. Những tình huống phát sinh như vậy, đòi hỏi phải thực hiện theo hướng dẫn của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.
12. Trường hợp trước khi có quyết định đưa vụ án ra xét xử, nếu phát hiện vụ án không thuộc thẩm quyền giải quyết của mình thì Tòa án đang thụ lý vụ án sẽ xử lý như thế nào? Tương tự nếu có tranh chp v thẩm quyền giải quyết v án hành chính giữa các T án thì ai hay cơ quan nào có thẩm quyền giải quyết tranh chấp về thẩm quyền?
Việc chuyển vụ án cho Toà án khác, giải quyết tranh chấp về thẩm quyền được quy định cụ thể tại Điều 32 Luật Tố tụng hành chính:
- Trước khi có quyết đnh đưa v án ra xét xử, nếu phát hiện vụ án không thuộc thẩm quyn giải quyết của mình thì Tòa án ra quyết định chuyển hồ sơ v án cho Toà án thẩm quyền xoá sổ thụ lý. Quyết định này phải đưc gửi ngay cho đương sự và Viện kiểm sát cùng cấp.
Đương s có quyền khiếu ni, Vin kim sát cùng cp có quyn kiến nghị quyết đnh này trong thi hạn 03 ngày làm vic, kể t ngày nhận được quyết đnh. Trong thi hạn 03 ngày m việc, k tngày nhận đưc khiếu ni, kiến nghị, Chánh án Toà án đã ra quyết định chuyển v án nh chính phi giải quyết khiếu nại, kiến nghị. Quyết định ca Chánh án Toà án là quyết định cuối cùng.
- Tranh chp v thẩm quyền giải quyết v án hành chính giữa các T án cp huyện trong cùng một tỉnh, thành phố trực thuc trung ương do Chánh án Toà án cp tỉnh giải quyết.
Tranh chp v thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính gia các Toà án cấp huyện thuộc các tỉnh, thành ph trc thuộc trung ương khác nhau hoc giữa các Toà án cp tỉnh do Chánh án Toà án nhân dân tối cao giải quyết.
13. Ủy ban nhân dân quận N đã ra quyết định thu hồi đất đối với 20 hộ dân ở phường X, trong đó xác định cụ thể diện tích đất thu hồi và mức bồi thường đối với từng hộ dân. Song do không đồng ý với quyết định của Ủy ban nhân dân quận N, cả 20 hộ dân bị thu hồi đất đều tiến hành khởi kiện tại Tòa án nhân dân quận N với các yêu cầu khác nhau. Có hộ dân cho rằng diện tích đất bị thu hồi quá nhiều, song có hộ dân lại không đồng ý với mức bồi thường của Ủy ban. Do vậy, Tòa án nhân dân quận N đã tách thành các vụ án hành chính khác nhau là đúng hay sai? Xin hỏi việc nhập hoặc tách vụ án hành chính được pháp luật tố tụng hành chính quy định như thế nào?
Việc nhập hoặc tách vụ án hành chính là vấn đề mới được bổ sung trong Luật Tố tụng hành chính, cụ thể tại Điều 33 Luật Tố tụng hành chính quy định:
- Toà án thể nhập hai hoc nhiều v án Toà án đã thụ riêng biệt thành một v án để giải quyết.
- Toà án thể ch một v án c yêu cu khác nhau thành hai hoc nhiều v án để giải quyết.
- Khi nhập hoặc ch v án quy định nêu trên, Toà án đã thụ vụ án phải ra quyết định và gửi ngay cho các đương sự và Viện kiểm sát cùng cấp.
- Toà án nhân dân tối cao hướng dn thi hành quy định nêu trên.
Như vậy, việc quy định về nhập hoặc tách vụ án hành chính tạo điều kiện cho việc giải quyết vụ án hành chính một cách hiệu quả, nhanh chóng, triệt để bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự.
Trường hợp này yêu cầu và quyền lợi của 20 hộ dân trên là độc lập, riêng biệt không liên quan với nhau. Do vậy, Tòa án có thể tách thành các vụ án hành chính khác nhau.

3. Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng và việc thay đổi người tiến hành tố tụng
14. Đề nghị cho biết trong tố tụng hành chính, cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng được quy định như thế nào?
Theo quy định tại Điều 34 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 về cơ quan tiến nh tố tụng và ngưi tiến hành tố tụng. Các cơ quan tiến hành tố tụng hành chính gồm có:
- Toà án nhân dân;
- Viện kiểm sát nhân dân.
Những ngưi tiến hành tố tụng hành chính gồm có:
- Chánh án Toà án, Thm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Toà án;
- Viện trưng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên.
15. Trước khi Tòa án nhân dân thành phố M tiến hành xét xử vụ án hành chính của công ty cổ phần taxi V, Chánh án Tòa án thành phố M là ông N nhận được đơn tố cáo và đã xác định được sự thực Thư ký tòa án khi được phân công tiến hành tố tụng đã nhận hối lộ của bên bị đơn và người thân thích của bị đơn. Do vậy, ông N quyết định thay đổi Thư ký Tòa án trước khi mở phiên tòa. Xin hỏi việc quyết định này là đúng hay sai? Đề nghị cho biết Chánh án Tòa án có các nhiệm vụ, quyền hạn gì trong tố tụng hành chính?
Nhiệm vụ, quyn hạn của Chánh án Toà án được quy định tại Điều 35 Luật Tố tụng hành chính năm 2010. Chánh án Toà án có những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
- Tổ chức công tác giải quyết các vụ án hành chính thuộc thẩm quyền của Toà án;
- Phân công Thẩm phán giải quyết vụ án hành chính, Hội thẩm nhân dân tham gia Hội đồng xét xử vụ án hành chính; phân công Thư ký Toà án tiến hành tố tụng đối với vụ án hành chính;
- Quyết định thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Toà án trước khi mở phiên toà;
- Quyết định thay đổi người giám định, người phiên dịch trước khi mở phiên toà;
- Ra các quyết định và tiến hành các hoạt động tố tụng hành chính;
- Kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án;
- Giải quyết khiếu nại, tố cáo.
Chánh án Toà án có thể ủy nhiệm cho một Phó Chánh án Toà án thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh án Toà án theo quy định nêu trên. Phó Chánh án Toà án được ủy nhiệm chịu trách nhiệm trước Chánh án Toà án về việc thực hiện nhiệm vụ được giao.
Như vậy, Cchánh án N có quyền thay đổi Thư ký tòa án trước khi mở phiên tòa.
16. Xin hỏi Thẩm phán có quyền đình chỉ vụ án hay không? Đề nghị cho biết những nhiệm vụ, quyền hạn của thẩm pháp trong tố tụng hành chính?
Theo quy định tại Điều 36 Luật Tố tụng hành chính, Thẩm phán có nhiệm vụ và quyền hạn sau:
- Lập hồ sơ vụ án.
- Quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cp tạm thi.
- Quyết định đình chỉ hoặc tạm đình chỉ giải quyết vụ án hành chính.
- Tổ chc việc đối thoại giữa các đương sự khi có yêu cu.
- Quyết định đưa vụ án hành chính ra xét xử.
- Quyết định triệu tập nhng ngưi tham gia phiên toà.
- Tham gia xét xử vụ án hành chính.
- Tiến hành các hoạt động tố tụng biểu quyết những vấn đề thuộc thẩm quyền của Hội đồng xét xử.
17. Bác N cán bộ hưu trí được bầu làm tổ trưởng tổ dân phố và được mời làm Hội thẩm nhân dân trong một số vụ án hành chính của Tòa án huyện. Xin hỏi bác N có được phép nghiên cứu hồ sơ của vụ án hay không? Pháp luật tố tụng hành chính quy định Hội thẩm nhân dân có nhiệm vụ, quyền hạn như thế nào?
Bác N được phép nghiên cứu hồ sơ vụ án vì đây là một trong những nhiệm vụ, quyền hạn của Hội thẩm nhân dân đã được quy định tại Điều 37 Luật Tố tụng hành chính.
Hội thẩm nhân nhân có nhiệm vụ, quyền hạn như sau:
- Nghiên cu hồ sơ vụ án.
- Đề nghị Chánh án T án, Thẩm pn đưc phân công giải quyết v án hành chính ra các quyết định cần thiết thuộc thẩm quyền.
- Tham gia xét xử vụ án hành chính.
- Tiến hành các hoạt động tố tụng biểu quyết những vấn đề thuộc thẩm quyền của Hội đồng xét xử.
18. Xin cho biết các nhiệm vụ, quyền hạn của Thư ký Tòa án trong tố tụng hành chính?
Nhiệm vụ, quyền hạn của Thư ký Tòa án được quy định tại Điều 38 Luật Tố tụng hành chính, bao gồm:
- Chun b c công c nghip v cn thiết trưc khi khai mạc phn toà.
- Phổ biến nội quy phiên toà.
- Báo cáo vi Hội đồng xét xử v s mặt, vng mặt của nhng ngưi tham gia phiên toà theo giấy triu tập của T án và lý do vắng mặt.
- Ghi biên bản phiên toà.
- Tiến hành các hoạt động ttụng khác theo quy đnh ca Luật Tố tụng hành chính.
19. Luật Tố tụng hành chính quy định Viện trưởng Viện kiểm sát có những nhiệm vụ, quyền hạn nào?
Theo quy định tại Điều 39 Luật Tố tụng hành chính năm 2010, khi thực hiện kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động tố tụng hành chính, Viện trưởng Viện kiểm sát có những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
- Tổ chức và chỉ đạo thực hiện công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động tố tụng hành chính;
- Phân công Kiểm sát viên thực hiện kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động tố tụng hành chính, tham gia phiên toà, phiên họp giải quyết vụ án hành chính;
- Kiểm tra hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động tố tụng hành chính của Kiểm sát viên;
- Quyết định thay đổi Kiểm sát viên;
- Kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định của Toà án;
- Giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của Luật Tố tụng hành chính.
Viện trưởng Viện kiểm sát có thể ủy nhiệm cho một Phó Viện trưởng Viện kiểm sát thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Viện trưởng Viện kiểm sát quy định nêu trên. Phó Viện trưởng Viện kiểm sát được ủy nhiệm chịu trách nhiệm trước Viện trưởng Viện kiểm sát về việc thực hiện nhiệm vụ được giao.
20. Pháp luật tố tụng hành chính quy định Kiểm sát viên có những nhiệm vụ, quyền hạn gì?
Nhiệm vụ, quyn hạn của Kiểm sát viên được quy định tại Điều 40 Luật Tố tụng hành chính năm 2010:
- Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc giải quyết các vụ án hành chính.
- Kiểm sát việc tuân theo pháp luật của những ngưi tham gia tố tụng.
- Tham gia phiên toà, phiên họp giải quyết vụ án hành chính.
- Kiểm sát bản án, quyết định của Toà án.
- Thc hiện nhiệm vụ, quyền hn khác thuc thẩm quyền ca Viện kiểm sát theo s phân công ca Viện trưởng Vin kiểm sát.
21. Trước khi mở phiên tòa giải quyết vụ kiện giữa tôi và Đội trưởng Đội Quản lý thị trường về quyết định buộc tiêu hủy văn hóa phẩm độc hại, tôi phát hiện Thẩm phán Nguyễn Văn A là người em kết nghĩa với ông Đội trưởng Đội Quản lý thị trường kia. Vậy xin hỏi, tôi có thể yêu cầu thay đổi Thẩm phán vì lý do ông ấy không khách quan trong khi xét xử được không? Pháp luật quy định những trường hợp nào phải từ chối hoặc thay đổi người tiến hành tố tụng?
Ngưi tiến hành tố tụng phải t chối tiến nh tố tụng hoc bị thay đổi trong những trưng hp sau đây (Điều 41 Luật Tố tụng hành chính):
- Đồng thời là đương sự, người đại diện, người thân thích của đương sự. Người thân thích của đương sự là người có quan hệ sau đây với đương sự:
+ Là vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của đương sự;
+ Là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của đương sự;
+ Là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của đương sự;
+ Là cháu ruột của đương sự mà đương sự là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột.
- Đã tham gia vi tư cách ngưi bảo v quyền li ích hp pháp của đương sự, ni làm chứng, ngưi giám đnh, ngưi phiên dịch trong ng vụ án đó.
- Đã tham gia vào việc ra quyết định hành chính hoc liên quan đến nh vi hành chính bị khi kin.
- Đã tham gia vào việc ra quyết định giải quyết khiếu nại đối vi quyết định hành chính, hành vi hành chính b khi kiện.
- Đã tham gia vào vic ra quyết định k luật buộc thôi việc ng chức hoc đã tham gia vào việc ra quyết định giải quyết khiếu nại đối vi quyết định k luật buộc thôi việc công chc bị khi kiện.
- Đã tham gia vào vic ra quyết định xử lý vviệc cạnh tranh, quyết định giải quyết khiếu ni về quyết định xử lý vụ việc cnh tranh b khi kin.
- Đã tham gia vào việc lp danh sách c tri bu c đại biểu Quc hội, danh sách cử tri bu cử đại biểu Hội đồng nhân dân bị khi kiện.
- Có căn cứ rõ ràng cho rằng họ có thể không vô tư trong khi làm nhiệm vụ.
Có căn cứ rõ ràng cho rằng họ có thể không vô tư trong khi làm nhiệm vụ là ngoài các trường hợp được quy định trên thì trong các trường hợp khác (như trong quan hệ tình cảm, quan hệ thông gia, quan hệ công tác, quan hệ kinh tế…) có căn cứ rõ ràng để có thể khẳng định là Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên, Thư ký Toà án không vô tư trong khi làm nhiệm vụ. Ví dụ: Hội thẩm nhân dân là anh em kết nghĩa của người khởi kiện; Thẩm phán là con rể của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan…
Cũng được coi là có căn cứ rõ ràng để cho rằng họ có thể không vô tư trong khi làm nhiệm vụ nếu trong cùng một phiên toà xét xử vụ án hành chính, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân và Thư ký Toà án là người thân thích với nhau hoặc nếu Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên được phân công xét xử phúc thẩm vụ án hành chính có người thân thích là Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên đã tham gia xét xử sơ thẩm, phúc thẩm vụ án đó.
Đối chiếu với các quy định trên thì có căn cứ Thẩm phán là người không khách quan trong khi làm nhiệm vụ, do đó anh có quyền yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng theo quy định pháp luật.
22. Ông Phạm Văn C là Thẩm phán Tòa án nhân dân huyện, ông đã tham gia xét xử sơ thẩm vụ kiện hành chính giữa tôi và ông Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã. Nhưng nay, Tòa án nhân dân tỉnh xét xử phúc thẩm đã ra quyết định hủy bản án sơ thẩm và xét xử lại từ đầu. Vậy xin hỏi, theo quy định của pháp luật thì ông C có được tham gia giải quyết vụ án của tôi nữa không?
Luật Tố tụng hành chính quy định Thẩm phán, Hội thẩm nn dân phải t chối tiến nh tố tụng hoc bị thay đổi trong những trường hp sau:
- Thuc một trong những trưng hp quy định tại Điều 41 của Luật Tố tụng hành chính (xem thêm câu 21).
- Là người thân thích với thành viên khác trong Hội đồng xét xử. Khi có hai người trong Hội đồng xét xử thân thích với nhau thì chỉ có một người phải từ chối hoặc bị thay đổi. Việc thay đổi ai trước khi mở phiên toà do Chánh án Toà án quyết định, tại phiên toà do Hội đồng xét xử quyết định. Việc xác định Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân trong cùng một Hội đồng xét xử là người thân thích với nhau (tham khảo câu 21).
- Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi trong trường hợp đã tham gia xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm hoặc tái thẩm vụ án đó. “Đã tham gia xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm hoặc tái thẩm vụ án đó” là đã tham gia giải quyết vụ án và đã ra bản án sơ thẩm, bản án phúc thẩm, quyết định giám đốc thẩm hoặc tái thẩm, quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án (trừ trường hợp là thành viên của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, Ủy ban Thẩm phán Toà án cấp tỉnh được tham gia xét xử nhiều lần cùng một vụ án theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm).
- Đã là người tiến hành tố tụng trong vụ án đó vi tư cách là Kim sát viên, Thư ký Toà án.
Đối chiếu với quy định trên thì trong trường hợp này Thẩm phán Phạm Văn C không được tham gia xét xử lại vụ án tranh chấp của anh (chị).
23. Đề nghị cho biết pháp luật quy định những trường hợp nào Kiểm sát viên phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi?
Kiểm sát viên phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi trong những trường hợp sau đây:
- Thuộc một trong những trường hợp quy định tại Điều 41 của Luật Tố tụng hành chính.
- Đã là người tiến hành tố tụng trong vụ án đó với tư cách là Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên, Thư ký Toà án.
- Là người thân thích với một trong những thành viên Hội đồng xét xử vụ án đó (tham khảo câu 21).
24. Xin hỏi hai anh em ruột làm việc tại Tòa án nhân dân huyện, trong đó có một người là Thẩm phán, một người là Thư ký Tòa án thì có được tham gia xét xử cùng một vụ án không? Pháp luật quy định các trường hợp phải thay đổi Thư ký Tòa án như thế nào?
Điều 44 Luật Tố tụng hành chính quy định Thư ký Toà án phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi trong những trường hợp sau đây:
- Thuộc một trong những trường hợp quy định tại Điều 41 của Luật Tố tụng hành chính .
- Đã là người tiến hành tố tụng trong vụ án đó với tư cách là Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên, Thư ký Toà án.
- Là người thân thích với một trong những người tiến hành tố tụng khác trong vụ án đó (tham khảo câu 21).
Như vậy, hai anh em ruột trong đó một người là Thư ký Tòa án và một người là Thẩm phán sẽ không được tham gia xét xử trong cùng một vụ án. Khi đó, một trong hai người sẽ phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi.
25. Đề nghị cho biết thủ tục từ chối tiến hành tố tụng hoặc đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng?
Theo quy định tại Điều 45 Luật Tố tụng hành chính thì:
Việc từ chối tiến hành tố tụng hoặc đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng trước khi mở phiên toà phải được lập thành văn bản, trong đó nêu rõ lý do và căn cứ của việc từ chối tiến hành tố tụng hoặc của việc đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng.
Việc t chối tiến hành tố tụng hoc đề nghị thay đổi ngưi tiến hành tố tụng tại phiên toà phải được ghi vào biên bn phiên toà.
26. Đề nghị cho biết ai có quyền quyết định việc thay đổi người tiến hành tố tụng trước khi mở phiên tòa và tại phiên tòa theo quy định của pháp luật?
Theo quy định tại Điều 46 Luật Tố tụng hành chính thì:
- Trưc khi mở phiên toà, việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư T án do Chánh án Toà án quyết đnh; nếu Thm phán bị thay đổi Chánh án Toà án t do Chánh án Toà án cấp trên trc tiếp quyết định.
Trước khi m phiên toà, việc thay đổi Kiểm sát viên do Vin trưởng Viện kim t cùng cp quyết định; nếu Kim t viên b thay đi là Viện trưng Vin kim sát thì do Viện trưng Viện kiểm sát cp trên trực tiếp quyết định.
- Tại phiên toà, việc thay đổi Thm phán, Hội thm nhân dân, Thư Toà án, Kiểm sát viên do Hội đồng xét xử quyết định sau khi nghe ý kiến của ngưi bị yêu cầu thay đổi. Hội đồng xét xử thảo luận tại phòng nghị án và quyết định theo đa s.
Trong trưng hp phải thay đổi Thẩm phán, Hội thm nhân dân, Thư Toà án, Kiểm sát viên thì Hội đồng xét x ra quyết định hoãn phiên toà theo quy định của Luật này. Việc c Thẩm phán, Hội thm nhân dân, Thư ký T án thay thế ngưi bị thay đổi do Chánh án T án quyết định; nếu ngưi bị thay đổi Chánh án T án thì do Chánh án Toà án cấp trên trc tiếp quyết đnh. Việc c Kiểm sát viên thay thế Kiểm sát viên b thay đổi do Viện trưởng Viện kiểm sát cùng cp quyết định; nếu Kim sát viên b thay đổi Viện trưng Viện kiểm sát thì do Viện trưng Viện kim sát cấp trên trc tiếp quyết định.
 Trong thi hạn 07 ngày làm vic, ktừ ngày hoãn phiên toà, Chánh án Tán, Viện trưởng Viện kiểm sát phải cử ni khác thay thế.
4. Người tham gia tố tụng, quyền và nghĩa vụ của người tham gia tố tụng
27. Con trai tôi năm nay 17 tuổi. Cháu được Tòa án xác định là người có quyền lợi liên quan trong một vụ kiện hành chính. Xin hỏi, con trai tôi có thể tự mình thực hiện quyền, nghĩa vụ của đương sự trong tố tụng hành chính không? Pháp luật quy định về năng lực pháp luật tố tụng hành chính và năng lực hành vi hành chính của đương sự như thế nào?
Luật Tố tụng hành chính có quy định:
- Năng lc pháp luật tố tụng hành chính kh năng các quyền, nghĩa v trong t tng hành chính do pháp luật quy định. Mọi nhân, quan, tổ chc ng lực pháp luật tố tụng hành chính như nhau trong vic yêu cầu Toà án bảo vệ quyền và li ích hợp pháp ca mình.
- Năng lực hành vi t tụng nh chính kh ng tự mình thực hiện quyền, nghĩa v ttụng hành chính hoc ủy quyền cho ngưi đại din tham gia tố tụng hành chính.
+ Trưng hợp đương s là ngưi t đ 18 tuổi tr lên đầy đ ng lc hành vi t tng hành chính, trừ ngưi mất năng lc hành vi dân shoặc pháp luật có quy định khác.
+ Trường hợp đương s là ni chưa thành niên, ni mất năng lc nh vi dân s thc hiện quyền, nghĩa v của đương s trong t tụng hành chính thông qua ni đại diện theo pháp luật.
+ Trưng hợp đương s là cơ quan, t chc thc hiện quyền, nghĩa v t tụng hành chính thông qua ngưi đại diện theo pháp luật.
Đối chiếu với các quy định trên, thì con trai anh (chị) mới 17 tuổi là người chưa thành niên nên việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của đương sự trong tố tụng hành chính phải thông qua người đại diện theo pháp luật.
28. Không đồng ý với quyết định thu hồi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của Ủy ban nhân dân tỉnh do ông Phó chủ tịch tỉnh ký, tôi đã nộp đơn khởi kiện ra Tòa, nhưng do không am hiểu về pháp luật nên tôi muốn thuê luật sư thay mặt tôi tham gia vụ kiện hành chính này có được không? Xin cho hỏi quyền, nghĩa vụ của đương sự được pháp luật quy định như thế nào?
Điều 49 Luật Tố tụng hành chính quy định đương sự có các quyền và nghĩa vụ sau:
- Cung cấp tài liệu, chứng cứ để chứng minh và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
- Được biết, đọc, ghi chép, sao chụp và xem các tài liệu, chứng cứ do đương sự khác cung cấp hoặc do Toà án thu thập.
- Yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức đang lưu giữ, quản lý chứng cứ cung cấp chứng cứ đó cho mình để giao nộp cho Toà án.
- Đề nghị Toà án xác minh, thu thập chứng cứ của vụ án mà tự mình không thể thực hiện được; đề nghị Toà án triệu tập người làm chứng, trưng cầu giám định, định giá tài sản, thẩm định giá tài sản.
- Yêu cầu Toà án áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời.
- Tham gia phiên toà.
- Đề nghị Toà án tạm đình chỉ giải quyết vụ án.
- Ủy quyền bằng văn bản cho luật sư hoặc người khác đại diện cho mình tham gia tố tụng.
- Yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng.
- Đề nghị Toà án đưa người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng.
- Đối thoại trong quá trình Toà án giải quyết vụ án.
- Nhận thông báo hợp lệ để thực hiện các quyền, nghĩa vụ của mình.
- Tự bảo vệ hoặc nhờ người khác bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho mình.
- Tranh luận tại phiên toà.
- Kháng cáo, khiếu nại bản án, quyết định của Toà án.
- Đề nghị ngưi thm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lc pháp luật.
- Đưc cấp trích lục bản án, bản án, quyết định ca Toà án.
- Cung cp đầy đủ, kịp thi các tài liu, chứng cứ có liên quan theo yêu cầu của Toà án.
- Phải mặt theo giấy triệu tập của T án và chp hành các quyết định của Toà án trong thi gian giải quyết vụ án.
- Tôn trng Toà án, chấp hành nghiêm chỉnh nội quy phiên toà.
- Nộp tiền tạm ứng án phí, tiền tạm ứng lệ phí, án phí, lệ phí theo quy định của pháp luật.
- Chấp hành nghiêm chnh bản án, quyết định của Toà án đã hiệu lc pháp luật.
- Các quyền, nghĩa vụ khác theo quy định của pp luật.
Như vậy, anh (chị) hoàn toàn có thể ủy quyền bằng văn bản cho luật sư thay mặt mình tham gia tố tụng trong vụ kiện này.
29. Tôi đã làm đơn khởi kiện quyết định cưỡng chế phá dỡ nhà và thu hồi đất của Ủy ban nhân dân quận, nay tôi muốn rút một phần yêu cầu khởi kiện về việc cưỡng chế phá dỡ nhà có được không? Theo quy định của pháp luật người khởi kiện có những quyền, nghĩa vụ gì?
Theo quy định tại Điều 50 Luật Tố tụng hành chính thì ngoài những quyền, nghĩa vụ quy định tại Điều 49, người khởi kiện còn có quyền rút một phần hoc toàn bộ yêu cầu khi kiện; thay đổi, bổ sung nội dung yêu cầu khi kiện, nếu thi hiệu khi kiện vẫn còn.
Như vậy, nếu thời hiệu khởi kiện vẫn còn thì anh (chị) hoàn toàn có quyền rút một phần yêu cầu khởi kiện về việc cưỡng chế phá dỡ nhà của Ủy ban nhân dân quận.
30. Đề nghị cho biết quyền, nghĩa vụ của người bị kiện được pháp luật quy định như thế nào?
Theo quy định tại Điều 51 Luật Tố tụng hành chính thì ngoài các quyền, nghĩa vcủa đương squy định tại Điều 49 của Luật này, người bị kiện còn có quyền, nghĩa vụ sau:
- Được Toà án thông báo vviệc bị kin.
- Sửa đổi hoặc hủy bỏ quyết định hành chính, quyết định k luật buc thôi vic, quyết định giải quyết khiếu nại v quyết định x lý v việc cạnh tranh, danh sách cử tri bị khi kiện; dừng, khc phc hành vi hành chính bị khi kiện.
31. Theo quy định của Luật Tố tụng hành chính, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan thì có những quyền và nghĩa vụ gì?
 Theo quy định tại Điều 52 Luật Tố tụng hành chính thì ngưi có quyn li, nghĩa v liên quan có th u cầu đc lp, tham gia t tụng vi bên khi kin hoc vi bên bị kiện.
- Ngưi quyền li, nghĩa v liên quan yêu cu đc lập thì các quyền, nghĩa v ca ngưi khi kiện quy định tại Điều 50 ca Luật Tố tụng hành chính (tham khảo câu 29).
- Ngưi quyền li, nghĩa v liên quan nếu tham gia t tụng vi bên khi kiện hoc chỉ có quyền li thì có các quyền, nghĩa vụ quy định tại Điu 49 ca Luật Tố tụng hành chính (tham khảo câu 28).
- Ngưi quyền li, nghĩa v liên quan nếu tham gia t tng vi bên bị kiện hoặc chỉ nghĩa vụ thì có các quyền, nghĩa vụ quy định tại khon 1 và khon 2 Điều 51 ca Luật Tố tụng hành chính (tham khảo câu 30).
32. Công ty tôi đang tham gia vụ kiện hành chính về quyết định truy thu thuế của Cục thuế quận, với tư cách là người khởi kiện thì có quyết định hợp nhất với hai công ty khác để thành lập một Tập đoàn lớn. Vậy xin hỏi, Tập đoàn mới được thành lập có thực hiện quyền, nghĩa vụ tố tụng trong vụ án hành chính này không? Pháp luật quy định như thế nào về việc kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng hành chính?
Luật Tố tụng hành chính có quy định:
- Trường hợp ni khi kin là nhân đã chết quyền, nghĩa v của ngưi đó được thừa kế thì ngưi thừa kế được tham gia tố tụng.
- Trưng hợp ngưi khi kiện là cơ quan, t chc bị hp nhất, sáp nhập, chia, tách, giải thể thì cơ quan, tổ chc hoc cá nhân kế thừa quyền, nghĩa vcủa cơ quan, tchc cũ thc hin quyền, nghĩa vttụng ca cơ quan, tổ chc đó.
- Trưng hợp ngưi bị kiện ni thẩm quyn trong cơ quan, t chc mà cơ quan, tchc đó hp nhất, sáp nhập, chia, ch, giải thể thì ngưi tiếp nhận quyền, nghĩa v của ni đó tham gia tố tụng.
- Trưng hp ngưi bị kiện là ni thẩm quyền trong cơ quan, tổ chc chc danh đó không còn na thì ngưi đứng đu cơ quan, tổ chc đó thực hiện quyền, nghĩa vcủa ngưi bị kiện.
- Trưng hp ngưi bị kiện là cơ quan, t chc bị hp nhất, sáp nhập, chia, ch thì cơ quan, tổ chc kế thừa quyền, nghĩa v của cơ quan, t chức cũ thực hiện quyền, nghĩa v t tụng của cơ quan, tổ chc đó.
- Trưng hợp ngưi bị kiện cơ quan, t chc đã giải thể mà kng có ngưi kế thừa quyền, nghĩa vụ thì cơ quan, tổ chức cấp trên thực hiện quyền, nghĩa v của ngưi bị kiện.
- Việc kế thừa quyền, nghĩa v t tụng th được Toà án chấp nhận bất c giai đoạn nào trong quá trình giải quyết vụ án hành chính.
Đối chiếu với quy định trên thì Tập đoàn mới sau khi được thành lập sẽ tiếp tục thực hiện quyền, nghĩa vụ tố tụng của công ty anh (chị) trong vụ án hành chính này.
33. Pháp luật quy định về người đại diện theo pháp luật và người đại diện theo ủy quyền trong tố tụng hành chính như thế nào? Những trường hợp nào không được làm người đại diện?
Luật Tố tụng hành chính quy định ni đại diện trong t tụng hành chính bao gồm ngưi đại diện theo pháp luật và ngưi đại diện theo ủy quyền.
- Người đại diện theo pháp luật trong tố tụng hành chính có thể là một trong những người sau đây, trừ trường hợp người đó bị hạn chế quyền đại diện theo quy định của pháp luật:
+ Cha, mẹ đối với con chưa thành niên;
+ Người giám hộ đối với người được giám hộ;
+ Người đứng đầu cơ quan, tổ chức do được bổ nhiệm hoặc bầu theo quy định của pháp luật;
+ Chủ hộ gia đình đối với hộ gia đình;
+ Tổ trưởng tổ hợp tác đối với tổ hợp tác;
+ Những người khác theo quy định của pháp luật.
- Người đại diện theo ủy quyền trong tố tụng hành chính phải là người từ đủ 18 tuổi trở lên, không bị mất năng lực hành vi dân sự, được đương sự hoặc người đại diện theo pháp luật của đương sự ủy quyền bằng văn bản.
- Người đại diện theo pháp luật, người đại diện theo ủy quyền trong tố tụng hành chính chấm dứt việc đại diện theo quy định của Bộ luật Dân sự.
- Người đại diện theo pháp luật trong tố tụng hành chính thực hiện các quyền, nghĩa vụ tố tụng hành chính của đương sự mà mình là đại diện.
Người đại diện theo ủy quyền trong tố tụng hành chính thực hiện toàn bộ các quyền, nghĩa vụ tố tụng hành chính của người ủy quyền. Người được ủy quyền không được ủy quyền lại cho người thứ ba.
Những người sau đây không được làm người đại diện:
- Nếu họ là đương sự trong cùng một vụ án với người được đại diện mà quyền và lợi ích hợp pháp của họ đối lập với quyền và lợi ích hợp pháp của người được đại diện;
- Nếu họ đang là người đại diện trong tố tụng hành chính cho một đương sự khác mà quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự đó đối lập với quyền và lợi ích hợp pháp của người được đại diện trong cùng một vụ án.
- Cán bộ, công chức trong các ngành Toà án, Kiểm sát, Thanh tra, Thi hành án, công chức, sĩ quan, hạ sĩ quan trong ngành Công an không được làm người đại diện trong tố tụng hành chính, trừ trường hợp họ tham gia tố tụng với tư cách là người đại diện cho cơ quan của họ hoặc với tư cách là người đại diện theo pháp luật.
34. Bác tôi có nhờ tôi làm người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp trong vụ kiện Ủy ban nhân dân xã ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính trái pháp luật. Nhưng hiện nay tôi đang là công chức của Sở Tài chính, vậy xin hỏi Tòa án có chấp nhận tôi làm người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho bác tôi không? Người bảo vệ quyền và lợi ích của đương sự có quyền, nghĩa vụ gì?
Theo quy định của Luật Tố tụng hành chính thì ngưi bo v quyền li ích hp pháp ca đương s là ngưi đưc đương s nh được Toà án chp nhn tham gia tố tụng để bảo vquyền và li ích hp pháp của đương sự.
- Những người sau đây được Toà án chấp nhận làm người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự:
+ Luật sư tham gia tố tụng theo quy định của pháp luật về luật sư;
+ Trợ giúp viên pháp lý hoặc người tham gia trợ giúp pháp lý theo quy định của Luật Trợ giúp pháp lý;
+ Công dân Việt Nam có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, có kiến thức pháp lý, chưa bị kết án hoặc bị kết án nhưng đã được xóa án tích, không thuộc trường hợp đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục, không phải là cán bộ, công chức trong các ngành Toà án, Kiểm sát, Thanh tra, Thi hành án, công chức, sĩ quan, hạ sĩ quan trong ngành Công an.
- Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự có thể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhiều đương sự trong cùng một vụ án, nếu quyền và lợi ích hợp pháp của những người đó không đối lập nhau. Nhiều người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự có thể cùng bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của một đương sự trong vụ án.
Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự có các quyền, nghĩa vụ sau đây:
- Tham gia tố tụng từ khi khởi kiện hoặc bất cứ giai đoạn nào trong quá trình tố tụng.
- Xác minh, thu thập chứng cứ và cung cấp chứng cứ cho Toà án, nghiên cứu hồ sơ vụ án và được ghi chép, sao chụp những tài liệu có trong hồ sơ vụ án để thực hiện việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự.
- Tham gia phiên toà hoặc có văn bản bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự.
- Thay mặt đương sự yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng khác theo quy định của Luật này.
- Tranh luận tại phiên toà.
- Phải có mặt theo giấy triệu tập của Toà án.
- Tôn trọng Toà án, chấp hành nghiêm chỉnh nội quy phiên toà.
Đối chiếu với quy định trên anh (chị) có quyền làm người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho bác anh (chị).
35. Tôi có nhận được giấy triệu tập của Tòa án nhân dân huyện đến Tòa làm chứng trong vụ án hành chính mà em gái tôi là người khởi kiện. Trong phiên tòa, Thẩm phán có hỏi tôi một số câu hỏi mà tôi không muốn trả lời vì nếu trả lời sẽ ảnh hưởng tới hạnh phúc vợ chồng em gái tôi, vậy xin hỏi tôi có thể từ chối khai báo không? Quyền, nghĩa vụ của người làm chứng được pháp luật quy định như thế nào?
Ngưi làm chng ngưi biết các tình tiết liên quan đến nội dung vụ án đưc T án triệu tập tham gia tố tụng. Ngưi mất năng lc hành vi dân sự không thể là ngưi làm chứng.
 Ngưi làm chng có các quyền, nghĩa vụ sau đây:
- Cung cấp toàn bộ nhng thông tin, tài liệu, đồ vật mình được liên quan đến vic giải quyết vụ án;
- Khai báo trung thực những tình tiết mà mình biết được có liên quan đến việc giải quyết vụ án;
- Chịu trách nhiệm trước pháp luật về khai báo của mình, bồi thường thiệt hại do khai báo sai sự thật gây thiệt hại cho đương sự hoặc cho người khác;
- Phải mặt tại phiên t theo giấy triệu tập của Toà án nếu việc lấy li khai của ngưi làm chứng phải thực hiện ng khai tại phiên toà; trưng hp ngưi làm chứng không đến phiên toà mà không do chính đáng việc vắng mặt ca họ gây tr ngại cho việc xét x thì Hội đồng xét xcó thể ra quyết định dn giải ngưi làm chứng đến phiên toà;
- Phải cam đoan trước T án v việc thực hin quyền, nghĩa v của mình, trừ ngưi làm chng là ni chưa thành niên;
- Đưc t chối khai báo nếu li khai của mình liên quan đến mật nhà ớc, mật nghề nghip, mật kinh doanh, mật nhân hoc việc khai báo đó nh hưng xấu, bất li cho đương sự là ngưi có quan hệ thân thích vi mình; Trong trường hợp này, Thẩm phán phải giải thích cho họ biết nếu việc từ chối khai báo không có căn cứ thì họ phải chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật.
+ Liên quan đến bí mật nhà nước là liên quan đến những vấn đề (thông tin, tin tức, nội dung…) trong các văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền được pháp luật quy định là có các mức độ: “Tuyệt mật”, “Tối mật” hoặc “Mật”;
+ Liên quan đến bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân là liên quan đến bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân được pháp luật bảo vệ của chính người làm chứng;
+ Có ảnh hưởng xấu cho đương sự trong vụ án là người có quan hệ thân thích với mình là trường hợp nếu người làm chứng khai ra những điều mình biết thì ảnh hưởng xấu đến hạnh phúc, danh dự, nhân phẩm, uy tín hoặc ảnh hưởng xấu khác trong cuộc sống, công tác, sản xuất, kinh doanh của đương sự là người có quan hệ thân thích với người làm chứng (tham khảo câu 21).
- Được nghỉ việc trong thời gian Toà án triệu tập hoặc lấy lời khai;
- Được hưởng các khon phí đi lại và các chế độ khác theo quy định ca pháp luật;
- Yêu cu T án đã triu tập, cơ quan nhà nước có thẩm quyền bo v tính mng, sức khoẻ, danh dự, nhân phm, tài sản, các quyền li ích hợp pháp khác ca mình khi tham gia tố tụng;
- Khiếu nại hành vi t tng, t cáo hành vi vi phạm pháp luật của cơ quan tiến hành tố tụng, ngưi tiến hành tố tụng.
Ngưi làm chng khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai s thật, t chối khai báo hoặc khi được Toà án triệu tập vắng mặt không do chính đáng t phải chu trách nhim theo quy định của pp luật.
Như vậy, anh (chị) có quyền từ chối khai báo nếu việc khai báo đó làm ảnh hưởng tới hạnh phúc vợ chồng người em gái. Nhưng nếu việc từ chối khai báo không có căn cứ thì anh (chị) phải chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật.
36. Đề nghị cho biết pháp luật quy định người giám định trong tố tụng hành chính là người như thế nào? Người giám định có những quyền, nghĩa vụ gì? Người giám định không được tiến hành giám định trong những trường hợp nào?
Ngưi giám định ngưi kiến thức, kinh nghiệm cần thiết theo quy định của pháp lut v lĩnh vực có đối tượng cần giám đnh được các bên đương s thoả thun la chn hoặc được Toà án trưng cầu để giám định đối tượng đó theo yêu cầu của một hoặc các bên đương sự.
 Người giám định có các quyền, nghĩa vụ sau đây:
- Được đọc các tài liệu có trong hồ sơ vụ án liên quan đến đối tượng giám định; yêu cầu Toà án cung cấp những tài liệu cần thiết cho việc giám định.
- Đặt câu hỏi đối với người tham gia tố tụng về những vấn đề có liên quan đến đối tượng giám định.
- Phải có mặt theo giấy triệu tập của Toà án, trả lời những vấn đề liên quan đến việc giám định.
- Phải thông báo bằng văn bản cho Toà án biết về việc không thể giám định được do việc cần giám định vượt quá khả năng chuyên môn; tài liệu cung cấp phục vụ cho việc giám định không đủ hoặc không sử dụng được.
- Phải bảo quản tài liệu đã nhận và gửi trả lại Toà án cùng với kết luận giám định hoặc cùng với thông báo về việc không thể giám định được;
- Không được tự mình thu thập tài liệu để tiến hành giám định, tiếp xúc với những người tham gia tố tụng khác nếu việc tiếp xúc đó làm ảnh hưởng đến kết quả giám định; không được tiết lộ bí mật thông tin mà mình biết khi tiến hành giám định hoặc thông báo kết quả giám định cho người khác, trừ người đã quyết định trưng cầu giám định.
- Độc lập đưa ra kết luận giám định; kết luận giám định một cách trung thực, có căn cứ.
- Được hưởng các khoản phí đi lại và các chế độ khác theo quy định của pháp luật.
- Phải cam đoan trước Toà án về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình.
Người giám định từ chối kết luận giám định mà không có lý do chính đáng, kết luận giám định sai sự thật hoặc khi được Toà án triệu tập mà vắng mặt không có lý do chính đáng thì phải chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật.
Người giám định phải từ chối hoặc bị thay đổi trong những trường hợp sau đây:
- Đồng thời là đương sự, người đại diện, người thân thích của đương sự.
- Đã tham gia tố tụng với tư cách là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người làm chứng, người phiên dịch trong cùng vụ án đó.
- Đã thực hiện việc giám định đối với cùng một đối tượng cần giám định trong cùng vụ án đó.
- Đã tiến hành tố tụng trong vụ án đó với tư cách là Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Toà án, Kiểm sát viên.
- Có căn cứ rõ ràng cho rằng họ có thể không vô tư trong khi làm nhiệm vụ.
37. Đề nghị cho biết quyền, nghĩa vụ của người phiên dịch được pháp luật quy định như thế nào?
Theo quy định tại Điều 58 Luật Tố tụng hành chính thì người phiên dịch có các quyền, nghĩa vụ sau đây:
- Phải có mặt theo giấy triệu tập của Toà án.
- Phải phiên dịch trung thực, khách quan, đúng nghĩa.
- Đề nghị người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng giải thích thêm lời nói cần phiên dịch.
- Không được tiếp xúc với những người tham gia tố tụng khác nếu việc tiếp xúc đó làm ảnh hưởng đến tính trung thực, khách quan, đúng nghĩa khi phiên dịch.
- Được hưởng các khoản phí đi lại và các chế độ khác theo quy định của pháp luật.
- Phải cam đoan trước Toà án về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình.
Người phiên dịch cố ý dịch sai sự thật hoặc khi được Toà án triệu tập mà vắng mặt không có lý do chính đáng thì phải chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật.
Người phiên dịch phải từ chối hoặc bị thay đổi trong những trường hợp sau đây:
- Đồng thời là đương sự, người đại diện, người thân thích của đương sự.
- Đã tham gia tố tụng với tư cách là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người làm chứng, người giám định trong cùng vụ án đó.
- Đã tiến hành tố tụng với tư cách là Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Toà án, Kiểm sát viên.
- Có căn cứ rõ ràng cho rằng họ có thể không vô tư trong khi làm nhiệm vụ.
Những quy định của Điều này cũng được áp dụng đối với người biết dấu hiệu của người câm, người điếc.
Trong trường hợp chỉ có người đại diện hoặc người thân thích của người câm, người điếc biết được dấu hiệu của họ thì người đại diện hoặc người thân thích có thể được Toà án chấp nhận làm phiên dịch cho người câm, người điếc đó.
38. Thủ tục từ chối giám định, phiên dịch hoặc đề nghị thay đổi người giám định, người phiên dịch trước khi mở phiên tòa hoặc tại phiên tòa được quy định như thế nào?
Theo quy định tại Điều 59 Luật Tố tụng hành chính thì:
- Trước khi mở phiên toà, việc t chối giám đnh, phiên dch hoc đề nghị thay đổi ngưi giám định, ngưi phiên dch phải được lập thành văn bản nêu do của việc t chối hoc đề nghị thay đổi; việc thay đổi ngưi giám định, ngưi phiên dịch do Chánh án Toà án quyết định.
- Tại phiên toà, việc t chối giám đnh, phiên dch hoc đề nghị thay đổi ngưi giám định, ngưi phiên dịch phải đưc ghi vào biên bản phiên toà; việc thay đổi ngưi giám định, ngưi phiên dịch do Hội đồng xét xử quyết định sau khi nghe ý kiến của ngưi bị yêu cầu thay đổi.

5. Các biện pháp khẩn cấp tạm thời
39. Ngày 09/10/2011, không đồng tình với quyết định cưỡng chế thu hồi đất của ông chủ tịch huyện, tôi đã làm đơn khởi kiện ra Tòa. Vụ án đang được Tòa thụ lý giải quyết. Ngày 21/11/2011, có một số cán bộ huyện, xã đến nhà yêu cầu gia đình tôi phải chuyển đi ngay nếu không sẽ bị cưỡng chế. Gia đình tôi có mẹ già đang ốm và cũng không có chỗ nào khác để ở. Vậy xin hỏi, tôi có quyền yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không? Pháp luật quy định quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời như thế nào?
Theo quy định tại Điều 60 Luật Tố tụng hành chính thì:
- Trong quá trình giải quyết v án, đương sự, ni đại din của đương s quyền yêu cầu Toà án đang giải quyết v án đó áp dụng một hoặc nhiều bin pháp khẩn cấp tạm thi quy định tại Điều 62 của Luật này để tạm thi giải quyết yêu cầu cp bách của đương sự, bảo v chứng c, bảo toàn tình trạng hiện có tránh gây thiệt hại không thể khắc phục được hoặc bảo đảm việc thi hành án.
- Trong trường hợp do tình thế khẩn cấp, cần phải bảo vệ ngay bằng chứng, ngăn chặn hậu quả nghiêm trọng có thể xảy ra thì cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền nộp đơn yêu cầu Toà án có thẩm quyền ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định tại Điều 62 của Luật này đồng thời với việc nộp đơn khởi kiện cho Toà án đó.
- Người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không phải thực hiện biện pháp bảo đảm.
Đối chiếu với các quy định trên để tạm thi giải quyết yêu cầu cp bách của gia đình, bảo toàn tình trạng hiện có tránh gây thiệt hại không thể khắc phục được thì anh (chị) có quyền yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời.
40. Pháp luật quy định có các biện pháp khẩn cấp tạm thời nào và ai có quyền quyết định các biện pháp khẩn cấp tạm thời đó trong tố tụng hành chính?
Luật Tố tụng hành chính quy định có các biện pháp khẩn cấp tạm thời sau:
- Tạm đình chỉ việc thi hành quyết định hành chính, quyết định k luật buộc thôi việc, quyết định xử lý vụ việc cnh tranh.
- Tạm dừng việc thực hiện hành vi hành chính.
- Cấm hoc buc thực hiện những hành vi nhất định.
Về thẩm quyền quyết định các biện pháp khẩn cấp tạm thời:
Việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời trước khi mở phiên toà do một Thẩm phán xem xét, quyết định.
Việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời tại phiên toà do Hội đồng xét xử xem xét, quyết định.
41. Trong những trường hợp nào thì áp dụng biện pháp tạm đình chỉ việc thi hành quyết định hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc, quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh; Tạm dừng việc thực hiện hành vi hành chính; Cấm hoặc buộc thực hiện những hành vi nhất định?
Theo quy định tại Điều 63 Luật Tố tụng hành chính năm 2010: Tạm đình chỉ việc thi hành quyết định hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc, quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh được áp dụng nếu trong quá trình giải quyết vụ án có căn cứ cho rằng quyết định đó là trái pháp luật và việc thi hành quyết định đó sẽ dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng khó khắc phục.
Theo quy định tại Điều 64 Luật Tố tụng hành chính năm 2010: Tạm dừng việc thực hiện hành vi hành chính được áp dụng nếu có căn cứ cho rằng hành vi hành chính là trái pháp luật và việc tiếp tục thực hiện hành vi hành chính sẽ dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng khó khắc phục.
Theo quy định tại Điều 65 Luật Tố tụng hành chính năm 2010: Cấm hoặc buộc thực hiện những hành vi nhất định được áp dụng nếu trong quá trình giải quyết vụ án có căn cứ cho rằng đương sự thực hiện hoặc không thực hiện một số hành vi nhất định làm ảnh hưởng đến việc giải quyết vụ án hoặc quyền và lợi ích hợp pháp của người khác có liên quan trong vụ án đang được Toà án giải quyết.
42. Trách nhiệm do yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không đúng được quy định như thế nào?
Theo quy định tại Điều 66 Luật Tố tụng hành chính năm 2010, trách nhiệm do yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không đúng quy định cụ thể như sau:
- Đương sự yêu cầu Toà án ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về yêu cầu của mình, nếu có lỗi trong việc gây thiệt hại thì phải bồi thường.
- Toà án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không đúng với yêu cầu của đương sự mà gây thiệt hại cho người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hoặc gây thiệt hại cho người thứ ba thì Toà án phải bồi thường.
43. Thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời được quy định như thế nào?
Điều 67 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 quy định về thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, cụ thể như sau:
- Người yêu cầu Toà án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải làm đơn gửi đến Toà án có thẩm quyền; kèm theo đơn phải có chứng cứ để chứng minh cho sự cần thiết áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời.
- Đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải có các nội dung chính sau đây:
+ Ngày, tháng, năm viết đơn;
+ Tên, địa chỉ của người có yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời;
+ Tên, địa chỉ của người bị yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời;
+ Tóm tắt nội dung quyết định hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc, quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh hoặc hành vi hành chính bị khởi kiện;
+ Lý do cần phải áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời;
+ Biện pháp khẩn cấp tạm thời cần được áp dụng và các yêu cầu cụ thể.
- Đối với trường hợp yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định tại khoản 1 Điều 60 của Luật Tố tụng hành chính, Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án phải xem xét, giải quyết. Trong thời hạn 48 giờ, kể từ thời điểm nhận đơn yêu cầu, Thẩm phán phải ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; trường hợp không chấp nhận yêu cầu thì Thẩm phán phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do cho người yêu cầu biết.
Trường hợp Hội đồng xét xử nhận đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tại phiên toà thì Hội đồng xét xử xem xét ra quyết định áp dụng ngay biện pháp khẩn cấp tạm thời; trường hợp không chấp nhận yêu cầu thì Hội đồng xét xử thông báo, nêu rõ lý do cho người yêu cầu biết và ghi vào biên bản phiên toà.
- Đối với trường hợp yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định tại khoản 2 Điều 60 của Luật Tố tụng hành chính thì sau khi nhận được đơn yêu cầu cùng với đơn khởi kiện và chứng cứ kèm theo, Chánh án Toà án chỉ định ngay một Thẩm phán thụ lý giải quyết đơn yêu cầu. Trong thời hạn 48 giờ, kể từ thời điểm nhận được đơn yêu cầu, Thẩm phán phải xem xét và ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; nếu không chấp nhận yêu cầu thì Thẩm phán phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do cho người yêu cầu biết.
44. Trong trường hợp nào thì biện pháp khẩn cấp tạm thời được thay đổi, huỷ bỏ? Khi nào thì quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời có hiệu lực?
- Việc thay đổi, huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời được thực hiện theo quy định tại Điều 68 Luật Tố tụng hành chính năm 2010, cụ thể như sau:
Theo yêu cầu của đương sự, Toà án xem xét quyết định thay đổi hoặc hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời.
Thủ tục thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời được thực hiện theo quy định tại Điều 67 của Luật Tố tụng hành chính.
Theo quy định tại Điều 69 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 thì quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời có hiệu lực thi hành ngay. Toà án phải cấp hoặc gửi ngay quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời cho đương sự, Viện kiểm sát cùng cấp và cơ quan thi hành án dân sự cùng cấp.
45. Pháp luật quy định như thế nào đối với việc khiếu nại, kiến nghị về quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ hoặc không áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời ?
Việc khiếu nại, kiến nghị về quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ hoặc không áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời được quy định tại Điều 70 Luật Tố tụng hành chính năm 2010, cụ thể như sau:
1. Đương sự có quyền khiếu nại, Viện kiểm sát có quyền kiến nghị với Chánh án Toà án đang giải quyết vụ án về quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời hoặc việc Thẩm phán không ra quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời. Thời hạn khiếu nại, kiến nghị là 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời hoặc thông báo của Thẩm phán về việc không ra quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời.
2. Tại phiên toà, đương sự có quyền khiếu nại, Viện kiểm sát có quyền kiến nghị với Hội đồng xét xử về việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời hoặc không áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời.
46. Ngày 12/8/2011 ông A làm đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời gửi đến Thẩm phán Toà án nhân dân huyện, sau đó ông A nhận được thông báo của Thẩm phán với nội dung: không áp biện pháp khẩn cấp tạm thời. Ông A không đồng ý với thông báo đó nên đã làm đơn khiếu nại gửi lên Chánh án Toà án huyện. Trong trường hợp này đơn khiếu nại của ông A được giải quyết như thế nào?
Điều 71 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 quy định cụ thể như sau:
1. Chánh án Toà án phải xem xét, giải quyết khiếu nại, kiến nghị quy định tại khoản 1 Điều 70 của Luật Tố tụng hành chính năm 2010 trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được khiếu nại, kiến nghị.
2. Quyết định giải quyết khiếu nại, kiến nghị của Chánh án Toà án là quyết định cuối cùng và phải được cấp hoặc gửi ngay cho đương sự, Viện kiểm sát cùng cấp và cơ quan thi hành án dân sự cùng cấp.
3. Việc giải quyết khiếu nại, kiến nghị tại phiên toà thuộc thẩm quyền của Hội đồng xét xử. Quyết định giải quyết khiếu nại, kiến nghị của Hội đồng xét xử là quyết định cuối cùng.
Đối chiếu với quy định trên, trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được khiếu nại của ông A, Chánh án Toà án huyện phải xem xét, giải quyết khiếu nại của ông A. Quyết định giải quyết khiếu nại của Chánh án Toà án huyện là quyết định cuối cùng và phải được cấp hoặc gửi ngay cho ông A, Viện kiểm sát cùng cấp và cơ quan thi hành án dân sự cùng cấp.

6. Chứng minh và chứng cứ
47. Uỷ ban nhân dân huyện Y đã ra quyết định thu hồi mảnh đất của gia đình ông A. Do không đồng ý với quyết định thu hồi của Uỷ ban nhân dân huyện Y, ông A đã làm đơn khiếu nại gửi Uỷ ban nhân dân huyện Y, sau đó nhận được trả lời nhưng ông A không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại. Hỏi khi làm đơn khởi kiện, ông A cần phải cung cấp những chứng cứ gì cho Tòa án? Uỷ ban nhân dân huyện Y có nghĩa vụ gì trong vụ án hành chính này?
Điều 72 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 quy định cụ thể như sau:
1. Người khởi kiện có nghĩa vụ cung cấp bản sao quyết định hành chính hoặc quyết định kỷ luật buộc thôi việc, quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh, bản sao quyết định giải quyết khiếu nại (nếu có), cung cấp các chứng cứ khác để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình; Trường hợp không cung cấp được thì phải nêu rõ lý do.
2. Người bị kiện có nghĩa vụ cung cấp cho Toà án hồ sơ giải quyết khiếu nại (nếu có) và bản sao các văn bản, tài liệu mà căn cứ vào đó để ra quyết định hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc, quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh hoặc có hành vi hành chính.
3. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có nghĩa vụ cung cấp chứng cứ để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
Căn cứ vào các quy định pháp luật nêu trên, khi ông A nộp đơn khởi kiện đến Tòa án nhân dân huyện Y, để có căn cứ cho Tòa giải quyết và chứng minh cho yêu cầu của mình, ông có nghĩa vụ cung cấp các chứng cứ: bản sao quyết định thu hồi đất, bản sao quyết định giải quyết khiếu nại, bản sao Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và cung cấp các chứng cứ khác để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình; Trường hợp không cung cấp được thì phải nêu rõ lý do. Uỷ ban nhân dân huyện Y có nghĩa vụ cung cấp cho Toà án hồ sơ giải quyết khiếu nại và bản sao các văn bản, tài liệu mà căn cứ vào đó để ra quyết định hành chính.
48. Khi Tòa án giải quyết vụ án hành chính thì những tình tiết, sự kiện nào không phải chứng minh?
Theo quy định tại Điều 73 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 những tình tiết, sự kiện sau đây không phải chứng minh:
- Những tình tiết, sự kiện rõ ràng mà mọi người đều biết và được Toà án thừa nhận;
- Những tình tiết, sự kiện đã được xác định trong các bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật;
- Những tình tiết, sự kiện đã được ghi trong văn bản và được công chứng, chứng thực hợp pháp.
+ Một bên đương sự thừa nhận hoặc không phản đối những tình tiết, sự kiện mà bên đương sự kia đưa ra thì bên đương sự đưa ra tình tiết, sự kiện không phải chứng minh. Đương sự có người đại diện tham gia tố tụng thì sự thừa nhận hoặc không phản đối của người đại diện được coi là sự thừa nhận của đương sự.
49. Chứng cứ là gì? Chứng cứ được tìm thấy ở đâu? Ngày 12/9 sau khi nhận được thông tin từ ông C (hành khách) bị ông D (lái xe) của công ty vận tải X có hành vi quát mắng, đe doạ hành khách, Ông Giám đốc xí nhiệp công ty vận tải X đã ra quyết định buộc thôi việc ông D. Ông D không đồng ý với quyết định của Giám đốc xí nghiệp đã làm đơn khiếu kiện gửi Toà án. Vậy trong trường hợp này để làm sáng tỏ vụ việc thì cần tìm kiếm chứng từ đâu? 
Điều 74 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 quy định về chứng cứ như sau:
Chứng cứ trong vụ án hành chính là những gì có thật được đương sự, cá nhân, cơ quan, tổ chức khác giao nộp cho Toà án hoặc do Toà án thu thập được theo trình tự, thủ tục do Luật này quy định mà Toà án dùng làm căn cứ để xác định yêu cầu hay sự phản đối của đương sự là có căn cứ và hợp pháp hay không cũng như những tình tiết khác cần thiết cho việc giải quyết đúng đắn vụ án hành chính.
Điều 75 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 quy định về nguồn chứng cứ. Theo đó, chứng cứ được thu thập từ các nguồn sau đây:
- Các tài liệu đọc được, nghe được, nhìn được;
- Vật chứng;
- Lời khai của đương sự;
- Lời khai của người làm chứng;
- Kết luận giám định;
- Biên bản ghi kết quả thẩm định tại chỗ;
- Kết quả định giá, thẩm định giá tài sản;
- Các nguồn khác mà pháp luật có quy định.
Đối chiếu với các quy định pháp luật nêu trên, để xác định sự phản đối của ông D là có căn cứ và hợp pháp hay không cũng như những tình tiết khác cần thiết cho việc giải quyết đúng đắn vụ án hành chính thì Toà án tiến hành thu thập các chứng cứ như bản sao Quyết định buộc thôi việc; trình tự, thủ tục kỷ luật; lấy lời khai của đương sự, người làm chứng xác định ông D có hành vi quát mắng, đe doạ hành khách là có thật hay không để làm căn cứ giải quyết vụ án.
50. Chứng cứ trong vụ án hành chính được xác định như thế nào?
Điều 76 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 quy định về xác định chứng cứ, cụ thể như sau:
1. Các tài liệu đọc được được coi là chứng cứ nếu là bản chính hoặc bản sao có công chứng, chứng thực hợp pháp hoặc do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cung cấp, xác nhận.
2. Các tài liệu nghe được, nhìn được được coi là chứng cứ nếu được xuất trình kèm theo văn bản xác nhận xuất xứ của tài liệu đó hoặc văn bản về sự việc liên quan tới việc thu âm, thu hình đó.
3. Vật chứng là chứng cứ phải là hiện vật gốc liên quan đến vụ việc.
4. Lời khai của đương sự, lời khai của người làm chứng được coi là chứng cứ nếu được ghi bằng văn bản, băng ghi âm, đĩa ghi âm, băng ghi hình, đĩa ghi hình theo quy định tại khoản 2 Điều này hoặc khai bằng lời tại phiên toà.
5. Kết luận giám định được coi là chứng cứ nếu việc giám định đó được tiến hành theo đúng thủ tục do pháp luật quy định.
6. Biên bản ghi kết quả thẩm định tại chỗ được coi là chứng cứ nếu việc thẩm định được tiến hành theo đúng thủ tục do pháp luật quy định và có chữ ký của các thành viên tham gia thẩm định.
7. Kết quả định giá, thẩm định giá tài sản được coi là chứng cứ nếu việc định giá, thẩm định giá được tiến hành theo thủ tục do pháp luật quy định hoặc do chuyên gia về giá cung cấp theo quy định của pháp luật.
51. Việc giao nộp chứng cứ được quy định như thế nào?
Việc giao nộp chứng cứ được quy định tại Điều 77 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 như sau:
1. Trong quá trình Toà án giải quyết vụ án hành chính, đương sự có quyền và nghĩa vụ giao nộp chứng cứ cho Toà án; nếu đương sự không nộp hoặc nộp không đầy đủ thì phải chịu hậu quả của việc không nộp hoặc nộp không đầy đủ đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
2. Việc đương sự giao nộp chứng cứ cho Toà án phải được lập biên bản về việc giao nhận chứng cứ. Trong biên bản phải ghi rõ tên gọi, hình thức, nội dung, đặc điểm của chứng cứ; số bản, số trang của chứng cứ và thời gian nhận; chữ ký hoặc điểm chỉ của người giao nộp, chữ ký của người nhận và dấu của Toà án. Biên bản phải lập thành hai bản, một bản lưu vào hồ sơ vụ án hành chính và một bản giao cho đương sự nộp chứng cứ giữ.
3. Đương sự giao nộp cho Toà án chứng cứ bằng tiếng dân tộc thiểu số, tiếng nước ngoài phải kèm theo bản dịch sang tiếng Việt được công chứng, chứng thực hợp pháp.
52. Chị M làm việc trong Công an tỉnh X, chị M xin nghỉ phép về quê thăm bố mẹ, khi hết phép đi làm chị nhận được quyết định xử lý kỷ luật với hình thức buộc thôi việc. Chị M có gặp thủ trưởng đơn vị để hỏi thì được biết khi mình nghỉ phép có đơn tố cáo chị nhận 15.000.000đ của anh H để làm hộ khẩu, cơ quan đã họp và ra quyết định xử lý kỷ luật. Chị M không đồng ý với quyết định xử lý kỷ luật vì cho rằng đó là đơn tố cáo vu khống và việc xử lý kỷ luật đã vi phạm quy định về xử lý kỷ luật công chức, chị làm đơn khởi kiện ra Toà án. Tuy nhiên, chị M không biết thu thập chứng cứ như thế nào để bảo vệ quyền lợi cho mình. Vậy, trong trường hợp này, tòa án có vai trò như thế nào trong việc làm sáng tỏ vụ án?
Căn cứ vào Điều 78 Luật Tố tụng hành chính về xác minh, thu thập chứng cứ thì trong trường hợp đương sự không thể tự mình thu thập được chứng cứ và có yêu cầu hoặc xét thấy cần thiết, Toà án có thể tự mình hoặc ủy thác tiến hành xác minh, thu thập chứng cứ để làm rõ các tình tiết của vụ án. Các biện pháp xác minh, thu thập chứng cứ bao gồm:
- Lấy lời khai của đương sự;
- Lấy lời khai người làm chứng;
- Đối chất;
- Xem xét, thẩm định tại chỗ;
- Trưng cầu giám định;
- Quyết định định giá tài sản, thẩm định giá tài sản;
- Ủy thác thu thập chứng cứ;
- Yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức cung cấp chứng cứ.
Như vây, trong trường hợp chị M không thể tự thu thập chứng cứ thì chị có thể làm đơn yêu cầu Tòa án thu thập chứng cứ giúp mình. Tòa án có thể tiến hành các biện pháp như lấy lời khai của đương sự, người làm chứng, đối chất với người có đơn tố cáo để chứng minh chị M có nhận 15.000.000đ, chứng cứ kèm theo, yêu cầu công an tỉnh X cung cấp các văn bản liên quan đến việc xử lý kỷ luật buộc thôi việc chị M.
53. Khi nào Thẩm phán tiến hành lấy lời khai của đương sự? Biên bản ghi lời khai và đối tượng được lấy lời khai quy định như thế nào?
Theo quy định tại khoản 1 Điều 79 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 thì Thẩm phán chỉ tiến hành lấy lời khai của đương sự khi đương sự chưa có bản khai hoặc nội dung bản khai chưa đầy đủ, rõ ràng. Đương sự phải tự viết bản khai và ký tên của mình. Trong trường hợp đương sự không thể tự viết được thì Thẩm phán lấy lời khai của đương sự. Việc lấy lời khai của đương sự chỉ tập trung vào những tình tiết mà đương sự khai chưa đầy đủ, rõ ràng. Thẩm phán tự mình hoặc Thư ký Toà án ghi lại lời khai của đương sự vào biên bản. Thẩm phán lấy lời khai của đương sự tại trụ sở Toà án, trong trường hợp cần thiết có thể lấy lời khai của đương sự ngoài trụ sở Toà án.
Khoản 2 Điều 79 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 quy định về biên bản ghi lời khai của đương sự phải được người khai tự đọc lại hay nghe đọc lại và ký tên hoặc điểm chỉ. Đương sự có quyền yêu cầu ghi những sửa đổi, bổ sung vào biên bản ghi lời khai và ký tên hoặc điểm chỉ xác nhận. Biên bản phải có chữ ký của người lấy lời khai, người ghi biên bản và dấu của Toà án; nếu biên bản được ghi thành nhiều trang rời nhau thì phải ký vào từng trang và đóng dấu giáp lai. Trường hợp biên bản ghi lời khai của đương sự được lập ngoài trụ sở Toà án thì phải có người làm chứng hoặc xác nhận của Ủy ban nhân dân, cơ quan công an cấp xã hoặc cơ quan, tổ chức nơi lập biên bản. Trường hợp đương sự không biết chữ thì phải có người làm chứng do đương sự chọn.
Việc lấy lời khai của đương sự chưa đủ 18 tuổi, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự phải được tiến hành với sự có mặt của người đại diện theo pháp luật hoặc người đang thực hiện việc quản lý, trông nom người đó.
54. Khi giải quyết vụ án, trong trường hợp nào thì Thẩm phán tiến hành lấy lời khai của người làm chứng và đối chất?
Theo quy định tại Điều 80 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 thì khi giải quyết vụ án, Thẩm phán tiến hành lấy lời khai của người làm chứng theo yêu cầu của đương sự hoặc khi xét thấy cần thiết. Thủ tục lấy lời khai của người làm chứng được tiến hành như việc lấy lời khai của đương sự quy định tại Điều 79 của Luật Tố tụng hành chính năm 2010 (tham khảo câu 53).
Thẩm phán tiến hành đối chất giữa các đương sự với nhau, giữa đương sự với người làm chứng hoặc giữa những người làm chứng với nhau khi xét thấy có sự mâu thuẫn trong lời khai của các đương sự, người làm chứng hoặc theo yêu cầu của đương sự. Việc đối chất phải được ghi thành biên bản, có chữ ký của những người tham gia đối chất (Điều 81 Luật Tố tụng hành chính năm 2010).
55. Trong quá trình giải quyết vụ án hành chính, việc xem xét, thẩm định tại chỗ được Thẩm phán thực hiện theo quy định nào?
Điều 82 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 quy định về xem xét, thẩm định tại chỗ như sau:
1. Việc xem xét, thẩm định tại chỗ phải do Thẩm phán tiến hành với sự có mặt của đại diện Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc cơ quan, tổ chức nơi có đối tượng cần xem xét, thẩm định; phải báo trước việc xem xét, thẩm định tại chỗ để đương sự biết và chứng kiến việc xem xét, thẩm định đó.
2. Việc xem xét, thẩm định tại chỗ phải được ghi thành biên bản. Biên bản phải ghi rõ kết quả xem xét, thẩm định, mô tả rõ hiện trường, có chữ ký của người xem xét, thẩm định và chữ ký hoặc điểm chỉ của đương sự nếu họ có mặt, của đại diện Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc cơ quan, tổ chức nơi có đối tượng cần xem xét, thẩm định và những người khác được mời tham gia việc xem xét, thẩm định. Sau khi lập xong biên bản, người xem xét, thẩm định phải yêu cầu đại diện Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc cơ quan, tổ chức nơi có đối tượng cần xem xét, thẩm định ký tên và đóng dấu xác nhận.
56. Việc trưng cầu giám định được thực hiện khi nào?
Điều 83 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 quy định việc trưng cầu giám định như sau:
1. Theo yêu cầu của đương sự hoặc khi xét thấy cần thiết, Thẩm phán ra quyết định trưng cầu giám định. Trong quyết định trưng cầu giám định phải ghi rõ tên, địa chỉ của người giám định, đối tượng cần giám định, những vấn đề cần giám định, các yêu cầu cụ thể cần có kết luận của người giám định.
2. Người giám định nhận được quyết định trưng cầu giám định phải tiến hành giám định theo quy định của pháp luật.
3. Trong trường hợp xét thấy kết luận giám định chưa đầy đủ, rõ ràng hoặc có vi phạm pháp luật thì theo yêu cầu của một hoặc các bên đương sự, Thẩm phán ra quyết định giám định bổ sung hoặc giám định lại.
Người đã thực hiện việc giám định trước đó không được thực hiện giám định lại.
57. Ông A và bà B lấy nhau năm 2008. Năm 2009 bà B có nhận chuyển nhượng một miếng đất và đứng tên bà B, tháng 8/2011 do mâu thuẫn vợ chồng bà B đã giả mạo chữ ký của ông B và ra chính quyền xã làm thủ tục chứng thực để tặng cho giá trị quyền sử dụng đất trên cho chị gái mình. Khi phát hiện ra sự việc ông A yêu cầu Uỷ ban nhân dân xã thu hồi và huỷ văn bản chứng thực nhưng Uỷ ban nhân dân xã không chấp thuận. Hỏi trong trường hợp này khi khởi kiện ra Toà án, ông A có được quyền yêu cầu giám định chữ ký không?
Điều 83 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 quy định về trưng cầu giám định (tham khảo câu 56).
Điều 84 quy định về trưng cầu giám định chứng cứ bị tố cáo là giả mạo như sau:
1. Trong trường hợp chứng cứ bị tố cáo là giả mạo thì người đưa ra chứng cứ đó có quyền rút lại. Trường hợp không rút lại, Toà án có thể quyết định trưng cầu giám định chứng cứ bị tố cáo là giả mạo theo quy định tại Điều 83 của Luật này.
2. Trường hợp việc giả mạo chứng cứ có dấu hiệu tội phạm thì Toà án chuyển cho cơ quan điều tra có thẩm quyền xem xét về trách nhiệm hình sự.
3. Người đưa ra chứng cứ giả mạo phải bồi thường thiệt hại nếu việc giả mạo chứng cứ đó gây thiệt hại cho người khác.
Căn cứ các quy định pháp luật nêu trên, ông A có quyền yêu cầu Thẩm phán ra quyết định trưng cầu giám định chữ ký xác định chủ nhân chữ ký được cho là của ông A để từ đó làm căn cứ giải quyết vụ án.
58. Việc định giá tài sản, thẩm định giá tài sản được quy định như thế nào?
Theo quy định tại Điều 85 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 việc định giá tài sản, thẩm định giá tài sản được quy định cụ thể như sau:
1. Toà án ra quyết định định giá tài sản, thẩm định giá tài sản theo yêu cầu của một hoặc các bên đương sự hoặc khi Toà án xét thấy cần thiết.
2. Hội đồng định giá do Toà án quyết định thành lập gồm Chủ tịch Hội đồng là đại diện cơ quan tài chính và các thành viên là đại diện các cơ quan chuyên môn có liên quan. Hội đồng định giá chỉ tiến hành định giá khi có mặt đầy đủ các thành viên của Hội đồng. Trong trường hợp cần thiết, đại diện Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có tài sản định giá được mời chứng kiến việc định giá. Các đương sự được thông báo trước về thời gian, địa điểm tiến hành định giá, có quyền tham dự và phát biểu ý kiến về việc định giá. Quyền quyết định về giá đối với tài sản định giá thuộc Hội đồng định giá.
3. Cơ quan tài chính và các cơ quan chuyên môn có liên quan có trách nhiệm cử người tham gia Hội đồng định giá và tạo điều kiện để họ làm nhiệm vụ. Người được cử làm thành viên Hội đồng định giá có trách nhiệm tham gia đầy đủ vào việc định giá.
4. Việc định giá phải được ghi thành biên bản, trong đó ghi rõ ý kiến của từng thành viên, của đương sự nếu họ tham dự. Quyết định của Hội đồng định giá phải được quá nửa tổng số thành viên biểu quyết tán thành. Các thành viên Hội đồng định giá, đương sự, người chứng kiến ký tên vào biên bản.
5. Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành việc Toà án quyết định thẩm định giá tài sản.
59. Toà án nhân dân có thể uỷ thác cho nhau để xác minh thu thập chứng cứ hay không ?
 Toà án nhân dân có thể ủy thác cho nhau để xác minh thu thập chứng cứ. Điều 86 Luật Tố tụng hành chính năm 2011 quy định về ủy thác thu thập chứng cứ như sau:
1. Trong quá trình giải quyết vụ án hành chính, Toà án có thể ra quyết định ủy thác để Toà án khác hoặc cơ quan có thẩm quyền quy định tại khoản 4 Điều này lấy lời khai của đương sự, của người làm chứng, thẩm định tại chỗ, định giá tài sản hoặc các biện pháp khác để thu thập chứng cứ, xác minh các tình tiết của vụ án hành chính.
2. Trong quyết định ủy thác phải ghi rõ tên, địa chỉ của người khởi kiện, người bị kiện và những công việc cụ thể ủy thác để thu thập chứng cứ.
3. Toà án nhận được quyết định ủy thác có trách nhiệm thực hiện công việc cụ thể được ủy thác trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định ủy thác và thông báo kết quả bằng văn bản cho Toà án đã ra quyết định ủy thác; trường hợp không thực hiện được việc ủy thác thì phải thông báo bằng văn bản cho Toà án đã ra quyết định ủy thác và nêu rõ lý do.
4. Trong trường hợp việc thu thập chứng cứ phải tiến hành ở ngoài lãnh thổ Việt Nam thì Toà án làm thủ tục ủy thác thông qua cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam hoặc các cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài theo điều ước quốc tế mà nước đó và Việt Nam là thành viên hoặc thực hiện trên nguyên tắc có đi có lại nhưng không trái với pháp luật Việt Nam, phù hợp với pháp luật và tập quán quốc tế.
60. Tại ngã tư X, anh A đã bị một chiếc ô tô con vượt đèn đỏ đâm vào làm hỏng xe máy. Đội Cảnh sát giao thông số 1, quận C đến hiện trường và lập biên bản vi phạm: xác định do anh A say rượu phóng nhanh, không làm chủ tốc độ gây ra tai nạn. Bức xúc với biên bản vi phạm trên, anh A đã đến Đội Cảnh sát giao thông số 1 yêu cầu cung cấp cho anh ảnh chụp hiện trường vụ tai nạn và đoạn camera ghi lại ở khu vực đó, lời khai người làm chứng, nhưng không nhận được sự đồng ý. Hỏi khi khởi kiện ra Toà án, anh A có được quyền yêu cầu Toà án giúp mình trong việc yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức cung cấp chứng cứ không? 
Điều 87 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 quy định về yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức cung cấp chứng cứ, cụ thể như sau:
1. Trong trường hợp đương sự đã áp dụng các biện pháp cần thiết để thu thập chứng cứ mà vẫn không thể tự mình thu thập được thì có thể yêu  cầu Toà án tiến hành thu thập chứng cứ nhằm bảo đảm cho việc giải quyết vụ án hành chính.
Đương sự yêu cầu Toà án tiến hành thu thập chứng cứ phải làm đơn ghi rõ vấn đề cần chứng minh; chứng cứ cần thu thập; lý do vì sao tự mình không thu thập được; họ, tên, địa chỉ của cá nhân, tên, địa chỉ của cơ quan, tổ chức đang quản lý, lưu giữ chứng cứ cần thu thập.
2. Toà án, Viện kiểm sát có thể yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức đang quản lý, lưu giữ cung cấp cho mình chứng cứ.
Cá nhân, cơ quan, tổ chức đang quản lý, lưu giữ chứng cứ có trách nhiệm cung cấp đầy đủ, kịp thời chứng cứ theo yêu cầu của Toà án, Viện kiểm sát trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu; trường hợp không cung cấp đầy đủ, kịp thời chứng cứ theo yêu cầu của Toà án, Viện kiểm sát thì tùy theo mức độ vi phạm có thể bị xử lý theo quy định của pháp luật.
Như vậy, đối chiếu với các quy định pháp luật nêu trên, khi anh A không thể tự mình thu thập được chứng cứ thì anh A phải làm đơn yêu  cầu Toà án tiến hành thu thập chứng cứ để chứng minh tai nạn xảy ra không phải do lỗi của anh A và biên bản vi phạm do Đội Cảnh sát giao thông số 1 lập là không đúng. Đơn yêu cầu Toà án ghi rõ vấn đề cần chứng minh; chứng cứ cần thu thập; lý do vì sao tự mình không thu thập được; họ, tên, địa chỉ của cá nhân, tên, địa chỉ của cơ quan, tổ chức đang quản lý, lưu giữ chứng cứ cần thu thập.
61. Trong vụ án hành chính, pháp luật quy định trách nhiệm bảo quản chứng cứ là của ai?
Trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự, bảo quản chứng cứ là vấn đề hết sức quan trọng để tránh việc hư hỏng hoặc bị tiêu hủy làm cho việc giải quyết vụ án hành chính không được đầy đủ, toàn diện, khách quan. Vì vậy, Luật Tố tụng hành chính năm 2010 quy định cụ thể trách nhiệm bảo quản chứng cứ tại Điều 88. Theo đó, bảo quản chứng cứ là trách nhiệm của Tòa án, người đang lưu giữ chứng cứ hoặc người thứ ba được Tòa án giao bảo quản, cụ thể là:
- Chứng cứ đã được giao nộp tại Toà án thì việc bảo quản chứng cứ đó do Toà án chịu trách nhiệm.
- Chứng cứ không thể giao nộp được tại Toà án thì người đang lưu giữ chứng cứ đó có trách nhiệm bảo quản.
- Trong trường hợp cần giao chứng cứ cho người thứ ba bảo quản thì Thẩm phán ra quyết định và lập biên bản giao cho người đó bảo quản. Người nhận bảo quản phải ký tên vào biên bản, được hưởng thù lao và phải chịu trách nhiệm về việc bảo quản chứng cứ.
62. A bị thủ trưởng cơ quan M ra quyết định buộc thôi việc. Cho là mình bị xử lý quá mức (vì A là thương binh, thỉnh thoảng phải vào viện khám và điều trị ngắn ngày), A khởi kiện ra tòa yêu cầu bảo vệ quyền lợi của mình. Trong quá trình giải quyết vụ kiện, Tòa án chỉ căn cứ vào biên bản họp của Hội đồng kỷ luật và lời khai của người đại diện cơ quan M rồi ra quyết định bác đơn kiện của A mà bỏ qua các chứng cứ khác như bản kiểm điểm cá nhân của A, lời khai của A và những người liên quan, biên bản họp tổ công đoàn, đơn kiến nghị của|Chi hội Cựu chiến binh cơ quan, hồ sơ sức khỏe và bệnh án có trong hồ sơ vụ kiện… Vậy, Tòa án bác đơn kiện của A là đúng hay sai?
Xem xét tình huống trên thì chưa đủ dữ liệu để khẳng định việc Tòa án bác đơn kiện của A là đúng hay sai. Tuy nhiên, việc Tòa án chỉ căn cứ vào biên bản họp của Hội đồng kỷ luật và lời khai của người đại diện cơ quan M rồi ra quyết định bác đơn kiện của A mà không xem xét, đánh giá các chứng cứ khác như nói ở trên là chưa đúng quy trình, thủ tục và nguyên tắc hoạt động tố tụng. Chứng cứ là căn cứ để xác định yêu cầu hay phản đối của đương sự là có căn cứ hợp pháp hay không cũng như các tình tiết khác cần thiết cho việc giải quyết đúng đắn vụ kiện hành chính. Vì vậy, chứng cứ phải được xem xét, đánh giá theo đúng quy định tại Điều 89 Luật Tố tụng hành chính Có nghĩa là:
- Việc đánh giá chứng cứ phải khách quan, toàn diện, đầy đủ và chính xác.
- Toà án phải đánh giá từng chứng cứ, sự liên quan giữa các chứng cứ và khẳng định giá trị pháp lý của từng chứng cứ.
Việc công bố và sử dụng chứng cứ được quy định Điều 90 Luật Tố tụng hành chính, như sau:
- Mọi chứng cứ được công bố và sử dụng công khai như nhau, trừ trường hợp chứng cứ có liên quan đến bí mật nhà nước, thuần phong mỹ tục của dân tộc, bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật đời tư của cá nhân theo yêu cầu chính đáng của đương sự.
- Người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng phải giữ bí mật theo quy định của pháp luật về những chứng cứ thuộc trường hợp không công bố công khai quy định tại khoản 2 Điều này.
63. B bị ông D khởi kiện ra tòa yêu cầu bồi thường thiệt hại vì đã cho đội trật tự đô thị đập phá cả phần nhà ở của D không nằm trong phạm vi bị cưỡng chế. Lo sợ B bị kỷ luật, vợ B mang tiền đến gặp những người đã chứng kiến vụ việc, mua chuộc, dụ dỗ để họ nói do ông D tự phá phần nhà không thuộc diện tích bị cưỡng chế chứ không phải B cho đập phá. Vậy phải xử lý thế nào?
Theo tình huống 61 đã nêu, trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự, việc bảo quản, bảo vệ chứng cứ là vấn đề hết sức quan trọng để tránh việc hư hỏng hoặc bị tiêu hủy làm cho việc giải quyết vụ án hành chính không được đầy đủ, toàn diện, khách quan. Vì vậy, việc bảo vệ chứng cứ được quy định cụ thể tại Điều 91 Luật Tố tụng hành chính.
Theo khoản 2 Điều 91, trong trường hợp người làm chứng bị đe doạ, khống chế hoặc mua chuộc để không cung cấp chứng cứ hoặc cung cấp chứng cứ sai sự thật thì Toà án có quyền quyết định buộc người có hành vi đe doạ, khống chế hoặc mua chuộc phải chấm dứt hành vi đe doạ, khống chế hoặc mua chuộc người làm chứng. Trường hợp hành vi đe doạ, khống chế hoặc mua chuộc có dấu hiệu tội phạm thì Toà án chuyển cho cơ quan điều tra có thẩm quyền xem xét về trách nhiệm hình sự.         
Trong trường hợp cụ thể nêu trên, Toà án có quyền quyết định buộc vợ B phải chấm dứt hành vi dụ dỗ, mua chuộc người làm chứng.
Nếu vợ B vẫn cố tình dụ dỗ, mua chuộc hoặc thậm chí đe doạ, khống chế những người làm chứng và nếu các hành vi này có dấu hiệu tội phạm thì Toà án chuyển cho cơ quan điều tra có thẩm quyền xem xét về trách nhiệm hình sự.      
Đối với B, Tòa án sẽ xem xét vụ việc một cách cụ thể, khách quan, chính xác để quyết định mức bồi thường thiệt hại dân sự và hình thức xử lý. Nếu đủ yếu tố cấu thành tội phạm thì sẽ xử lý theo pháp luật hình sự.

7. Cấp, tống đạt, thông báo các văn bản tố tụng
64. Chị N là đương sự trong vụ án hành chính. Chị đã nộp tiền tạm ứng án phí cho tòa nhưng không được cấp biên lai thu tiền mà được giải thích là biên lai thu tiền sẽ được đưa vào hồ sơ vụ án. Như vậy đúng hay sai? Những văn bản tố tụng nào được cấp, phải tống đạt?
Theo quy định tại Điều 93 Luật Tố tụng hành chính, các văn bản tố tụng phải được cấp, tống đạt hoặc thông báo gồm:
- Bản án, quyết định của Toà án.
- Đơn khởi kiện, đơn kháng cáo, quyết định kháng nghị.
- Giấy báo, giấy triệu tập, giấy mời trong tố tụng hành chính.
- Biên lai thu tiền tạm ứng án phí, tiền tạm ứng lệ phí, án phí, lệ phí và các chi phí khác.
- Các văn bản tố tụng khác mà pháp luật có quy định phải cấp, tống đạt hoặc thông báo.
Trong trường hợp này, Tòa án không cấp biên lai thu tiền tạm ứng án phí cho chị N là không đúng với quy định của pháp luật.
65. Ai là người thực hiện việc cấp, tống đạt hoặc thông báo văn bản tố tụng? Người tống đạt văn bản tố tụng làm thất lạc văn bản thì bị xử lý như thế nào?
Người thực hiện việc cấp, tống đạt hoặc thông báo văn bản tố tụng được quy định tại Điều 94 Luật Tố tụng hành chính, gồm:
- Người tiến hành tố tụng, người của cơ quan ban hành văn bản tố tụng được giao nhiệm vụ thực hiện việc cấp, tống đạt hoặc thông báo văn bản tố tụng;
- Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người tham gia tố tụng cư trú hoặc cơ quan, tổ chức nơi người tham gia tố tụng làm việc khi Toà án hoặc Viện kiểm sát, cơ quan thi hành án dân sự có yêu cầu;
- Đương sự, người đại diện của đương sự hoặc người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong những trường hợp do Luật này quy định;
- Nhân viên bưu điện;
- Những người khác theo quy định của pháp luật.
Theo quy định tại khoản 2 Điều 94 Luật Tố tụng hành chính, người có nghĩa vụ thực hiện việc cấp, tống đạt hoặc thông báo nhưng không làm đúng trách nhiệm của mình thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
66. Việc cấp, tống đạt hoặc thông báo văn bản tố tụng được thực hiện theo những phương thức nào?
Theo quy định tại Điều 95 Luật Tố tụng hành chính, việc cấp, tống đạt hoặc thông báo văn bản tố tụng được thực hiện bằng các phương thức sau đây:
- Cấp, tống đạt, thông báo trực tiếp, qua bưu điện hoặc người thứ ba được ủy quyền;
- Niêm yết công khai;
- Thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng.
67. Bà M là đương sự trong vụ án hành chính, được Tòa án gửi qua bưu điện giấy triệu tập ra Tòa để giải quyết vụ việc. Bà cho rằng tòa án thực hiện sai quy định, bởi bà nghe nói cán bộ Tòa án phải trực tiếp mang Giấy triệu tập đến cho bà mới đúng. Bà M đúng hay sai?
Điều 96 Luật Tố tụng hành chính quy định tính hợp lệ của việc cấp, tống đạt hoặc thông báo văn bản tố tụng như sau:
- Việc cấp, tống đạt hoặc thông báo văn bản tố tụng được thực hiện theo quy định của Luật này thì được coi là hợp lệ.
- Người có nghĩa vụ thực hiện việc cấp, tống đạt hoặc thông báo văn bản tố tụng phải thực hiện theo quy định của Luật này.
Theo quy định tại khỏan 1 Điều 95 Luật Tố tụng hành chính, qua bưu điện cũng là một trong các phương thức cấp, tống đạt văn bản tố tụng.
Như vậy, Bà M nghĩ vậy là sai. Việc Tòa án gửi qua bưu điện giấy triệu tập bà ra Tòa để giải quyết vụ việc là hoàn toàn hợp lệ, đúng quy định của pháp luật.
68. Thủ tục cấp, tống đạt hoặc thông báo văn bản tố tụng được thực hiện như thế nào?
Thủ tục cấp, tống đạt hoặc thông báo văn bản tố tụng được thực hiện theo quy định tại Điều 97 Luật Tố tụng hành chính, như sau:
Người thực hiện việc cấp, tống đạt hoặc thông báo văn bản tố tụng phải trực tiếp chuyển giao cho người được cấp, tống đạt hoặc thông báo văn bản tố tụng có liên quan. Người được cấp, tống đạt, thông báo hoặc được ủy quyền cấp, tống đạt, thông báo văn bản tố tụng phải ký nhận vào biên bản hoặc sổ giao nhận văn bản tố tụng. Thời điểm để tính thời hạn tố tụng là ngày họ được cấp, tống đạt hoặc thông báo văn bản tố tụng.
69. Tòa án tống đạt văn bản tố tụng cho cơ quan D nhưng Thủ trưởng cơ quan đi vắng thì có thể giao cho ai?
Điều 99 Luật Tố tụng hành chính quy định thủ tục cấp, tống đạt hoặc thông báo trực tiếp cho cơ quan, tổ chức. Theo quy định tại điều luật này, trường hợp người được cấp, tống đạt hoặc thông báo là cơ quan, tổ chức thì văn bản tố tụng phải được giao trực tiếp cho người đại diện theo pháp luật hoặc người chịu trách nhiệm nhận văn bản của cơ quan, tổ chức đó và phải được những người này ký nhận. Trường hợp cơ quan, tổ chức được cấp, tống đạt hoặc thông báo có người đại diện tham gia tố tụng hoặc cử người đại diện nhận văn bản tố tụng thì những người này ký nhận văn bản tố tụng đó. Ngày ký nhận là ngày được cấp, tống đạt hoặc thông báo.
Trong trường hợp này, nếu thủ trưởng cơ quan đi vắng thì giao cho người đại diện được Thủ trưởng ủy quyền hoặc giao trực tiếp cho văn thư của cơ quan. Thông thường, văn thư cơ quan là người có nhiệm vụ nhận và chuyển phát công văn, giấy tờ tài liệu đi, đến của cơ quan.
70.  Khi nào thì cần niêm yết công khai văn bản tố tụng? Thủ tục niêm yết công khai văn bản tố tụng được thực hiện như thế nào?
Theo quy định tại Điều 100 Luật Tố tụng hành chính, việc niêm yết công khai văn bản tố tụng chỉ được thực hiện khi không rõ tung tích của người được cấp, tống đạt hoặc thông báo hoặc không thể thực hiện được việc cấp, tống đạt hoặc thông báo trực tiếp.
Việc niêm yết công khai văn bản tố tụng do Toà án trực tiếp hoặc ủy quyền cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú hoặc nơi cư trú cuối cùng của người được cấp, tống đạt, thông báo hay Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có trụ sở hoặc nơi có trụ sở cuối cùng của người được cấp, tống đạt, thông báo trong trường hợp người được cấp, tống đạt, thông báo là tổ chức được thực hiện theo thủ tục sau đây:
- Niêm yết bản chính tại trụ sở Toà án, Ủy ban nhân dân cấp xã được ủy quyền;
- Niêm yết bản sao tại nơi cư trú hoặc nơi cư trú cuối cùng của người được cấp, tống đạt, thông báo hay nơi có trụ sở hoặc nơi có trụ sở cuối cùng của người được cấp, tống đạt, thông báo trong trường hợp người được cấp, tống đạt, thông báo là tổ chức;
- Lập biên bản về việc thực hiện thủ tục niêm yết công khai, trong đó ghi rõ ngày, tháng, năm niêm yết.
- Thời gian niêm yết công khai văn bản tố tụng là 15 ngày, kể từ ngày niêm yết.
71. Muốn vụ án được giải quyết nhanh, đương sự S yêu cầu Tòa án thông báo trên Đài truyền hình tỉnh Giấy triệu tập bị đơn ra tòa. Tòa chấp nhận và Đài truyền hình đã thông báo đúng quy định nhưng S không chịu trả chi phí thông báo vì cho rằng đấy là trách nhiệm của Tòa án. S đúng hay sai?
Khoản 2 Điều 101 Luật Tố tụng hành chính quy định: Việc thông báo trên phương tiện thông tin đại chúng có thể được thực hiện nếu có yêu cầu của đương sự. Phí thông báo trên phương tiện thông tin đại chúng do đương sự có yêu cầu thông báo phải chịu.
Theo quy định tại khỏan 1 và khoản 3 Điều 101 Luật Tố tụng hành chính, việc thông báo trên phương tiện thông tin đại chúng chỉ được thực hiện khi pháp luật có quy định hoặc có căn cứ xác định là việc niêm yết công khai không bảo đảm cho người được cấp, tống đạt hoặc thông báo nhận được thông tin về văn bản cần được cấp, tống đạt hoặc thông báo.
Thông báo trên phương tiện thông tin đại chúng phải được đăng trên báo hàng ngày của trung ương trong ba số liên tiếp và phát sóng trên Đài phát thanh hoặc Đài truyền hình của trung ương ba lần trong 03 ngày liên tiếp.
Theo quy định này thì, trong trường hợp nêu trên, đương sự  S không trả phí thông báo trên Đài truyền hình là sai. S phải trả phí thông báo vì S là người yêu cầu.

8. Khởi kiện, thụ lý vụ án
72. Nghe Phường mới thông báo niêm yết danh sách cử tri bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp sắp tới, ông D (một công dân bình thường, có hộ khẩu thường trú tại phường) ra xem và không thấy tên mình. Cho là bị trù dập, ông định kiện ra Tòa nhưng không biết có đúng không? Trường hợp nào thì được khởi kiện hành chính ra tòa?
Khỏan 3 Điều  103 Luật Tố tụng hành chính quy định: cá nhân có quyền khởi kiện vụ án hành chính về danh sách cử tri bầu cử đại biểu Quốc hội, danh sách cử tri bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân trong trường hợp đã khiếu nại với cơ quan có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, nhưng hết thời hạn giải quyết theo quy định của pháp luật mà khiếu nại không được giải quyết hoặc đã được giải quyết, nhưng không đồng ý với cách giải quyết khiếu nại.
Danh sách cử tri được niêm yết để công dân biết và đề nghị điều chỉnh, bổ sung nếu có sai sót. Trường hợp nêu trên, danh sách vừa mới niêm yết, nếu ông D chưa có tên thì ông cần đề nghị bổ sung vì ông là công dân bình thường.
Ông chỉ được quyền khởi kiện vụ án hành chính trong trường hợp nếu đã đề nghị mà không được bổ sung, đã khiếu nại lên các cấp có thẩm quyền và đã hết thời hạn nhưng chưa được giải quyết hoặc đã được giải quyết, nhưng không đồng ý với cách giải quyết khiếu nại.
73. Thời hiệu khởi kiện là gì? được quy định như thế nào?
Theo quy định tại Điều 104 Luật Tố tụng hành chính, thời hiệu khởi kiện hành chính là thời hạn mà cá nhân, cơ quan, tổ chức được quyền khởi kiện để yêu cầu Toà án giải quyết vụ án hành chính bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm; nếu thời hạn đó kết thúc thì mất quyền khởi kiện.
Thời hiệu khởi kiện đối với từng trường hợp được quy định như sau:
- 01 năm, kể từ ngày nhận được hoặc biết được quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc;
- 30 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh;
- Từ ngày nhận được thông báo kết quả giải quyết khiếu nại của cơ quan lập danh sách cử tri hoặc kết thúc thời hạn giải quyết khiếu nại mà không nhận được thông báo kết quả giải quyết khiếu nại của cơ quan lập danh sách cử tri đến trước ngày bầu cử 05 ngày.
- Trường hợp vì sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan khác làm cho người khởi kiện không khởi kiện được trong thời hạn quy định tại điểm a và điểm b khoản 2 Điều này thì thời gian có sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan khác không tính vào thời hiệu khởi kiện.
Các quy định của Bộ luật dân sự về cách xác định thời hạn, thời hiệu cũng được áp dụng trong tố tụng hành chính.
Muốn biết cụ thể, chi tiết hơn về thời hạn khởi kiện hành chính, cần xem hướng dẫn của Toà án nhân dân tối cao.
74. Đơn khởi kiện gồm những nội dung nào?
- Theo quy định tại Điều 105 Luật Tố tụng hành chính đơn khởi kiện phải có các nội dung chính sau đây:
+ Ngày, tháng, năm làm đơn;
+ Toà án được yêu cầu giải quyết vụ án hành chính;
+ Tên, địa chỉ của người khởi kiện, người bị kiện;
+ Nội dung quyết định hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc, quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh, nội dung giải quyết khiếu nại về danh sách cử tri hoặc tóm tắt diễn biến của hành vi hành chính;
+ Nội dung quyết định giải quyết khiếu nại (nếu có);
+ Các yêu cầu đề nghị Toà án giải quyết;
+ Cam đoan về việc không đồng thời khiếu nại đến người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại.
- Nếu người khởi kiện là cá nhân thì đơn khởi kiện phải có chữ ký hoặc điểm chỉ của người đó;
- Nếu người khởi kiện là cơ quan, tổ chức thì phải có chữ ký người đại diện theo pháp luật của cơ quan, tổ chức đó và phải đóng dấu vào phần cuối đơn;
- Trường hợp khởi kiện để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự thì đơn khởi kiện do người đại diện theo pháp luật của những người này ký tên hoặc điểm chỉ. Kèm theo đơn khởi kiện phải có các tài liệu chứng minh cho yêu cầu của người khởi kiện là có căn cứ và hợp pháp.
75. Cho rằng mình bị giám đốc công ty buộc thôi việc không đúng pháp luật, chị G làm đơn kiện giám đốc ra Tòa nhưng không biết gửi đơn kiện bằng cách nào?
Theo quy định tại khoản 1 Điều 106 Luật Tố tụng hành chính thì người khởi kiện gửi đơn khởi kiện và tài liệu kèm theo đến Toà án có thẩm quyền giải quyết vụ án bằng các phương thức sau đây:
- Nộp trực tiếp tại Toà án;
- Gửi qua bưu điện.
Chị G có thể gửi đơn kiện theo một trong hai phương thức trên đây.
Theo khoản 2 Điều 106 Luật Tố tụng hành chính, thì ngày khởi kiện được tính từ ngày chị nộp đơn tại Toà án hoặc ngày có dấu bưu điện nơi chị gửi đơn.
76. Đề nghị cho biết việc nhận và xem xét đơn khởi kiện được thực hiện như thế nào?
Việc nhận và xem xét đơn khởi kiện được quy định tại Điều 107 Luật Tố tụng hành chính như sau:
- Toà án nhận đơn khởi kiện do đương sự nộp trực tiếp tại Toà án hoặc gửi qua bưu điện và phải ghi vào sổ nhận đơn, cấp giấy xác nhận đã nhận đơn cho đương sự.
- Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đơn khởi kiện, Chánh án Toà án phân công một Thẩm phán xem xét đơn khởi kiện.
- Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày được phân công, Thẩm phán phải xem xét đơn khởi kiện và tài liệu kèm theo để thực hiện một trong các thủ tục sau đây:
+ Tiến hành thủ tục thụ lý vụ án nếu vụ án thuộc thẩm quyền giải quyết;
+ Chuyển đơn khởi kiện cho Toà án có thẩm quyền và báo cho người khởi kiện, nếu vụ án thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án khác;
+ Trả lại đơn khởi kiện cho người khởi kiện, nếu thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 109 của Luật Tố tụng hành chính.
77. Đơn khởi kiện không đủ các nội dung thì xử lý như thế nào?
Theo quy định tại Điều 108 Luật Tố tụng hành chính, trường hợp đơn khởi kiện không có đủ các nội dung quy định tại khoản 1 Điều 105 của Luật Tố tụng hành chính thì Toà án thông báo cho người khởi kiện biết để họ sửa đổi, bổ sung trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày người khởi kiện nhận được thông báo của Toà án.
Trường hợp người khởi kiện đã sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện theo đúng quy định tại khoản 1 Điều 105 nói trên thì Toà án tiếp tục việc thụ lý vụ án; nếu họ không sửa đổi, bổ sung theo yêu cầu của Toà án thì Toà án trả lại đơn khởi kiện và tài liệu kèm theo cho người khởi kiện.
Tóm lại: Trường hợp đơn khởi kiện không đủ các nội dung thì xử lý theo ba bước sau:
- Tòa án yêu cầu đương sự bổ sung;
- Người khởi kiện đã sửa đổi, bổ sung đúng yêu cầu thì Tòa án tiếp tục thụ lý vụ án;
- Nếu người khởi kiện không sửa đổi, bổ sung theo yêu cầu của Toà án thì Toà án trả lại đơn khởi kiện và tài liệu kèm theo cho người khởi kiện.
78. Trong trường hợp nào Tòa án trả lại đơn khởi kiện?
Theo quy định tại Điều 109 Luật Tố tụng hành chính, Toà án trả lại đơn khởi kiện trong những trường hợp sau đây:
- Người khởi kiện không có quyền khởi kiện;
- Người khởi kiện không có đủ năng lực hành vi tố tụng hành chính;
- Thời hiệu khởi kiện đã hết mà không có lý do chính đáng;
-  Chưa có đủ điều kiện khởi kiện vụ án hành chính;
- Sự việc đã được giải quyết bằng bản án hoặc quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật;
- Sự việc không thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án;
- Người khởi kiện lựa chọn giải quyết vụ việc theo thủ tục giải quyết khiếu nại trong trường hợp quy định tại Điều 31 của Luật Tố tụng hành chính;
- Đơn khởi kiện không có đủ nội dung quy định tại khoản 1 Điều 105 Luật Tố tụng hành chính mà không được người khởi kiện sửa đổi, bổ sung theo quy định tại Điều 108 Luật Tố tụng hành chính;
- Hết thời hạn được thông báo quy định tại khoản 1 Điều 111 Luật Tố tụng hành chính mà người khởi kiện không xuất trình biên lai nộp tiền tạm ứng án phí cho Toà án, trừ trường hợp có lý do chính đáng.
Khi trả lại đơn khởi kiện và các tài liệu kèm theo cho người khởi kiện, Toà án phải có văn bản ghi rõ lý do trả lại đơn khởi kiện. Văn bản trả lại đơn khởi kiện được gửi ngay cho Viện kiểm sát cùng cấp.
79. Nguyên đơn S bị tòa án trả lại đơn khởi kiện kèm theo văn bản về việc trả lại đơn. Hơn ba tuần sau, S làm đơn khiếu nại nhưng không được Chánh án tòa án chấp nhận. Vậy Chánh án có vi phạm pháp luật không? Nếu khiếu nại đúng quy định, đã được giải quyết nhưng vẫn không đồng ý thì S có quyền khiếu nại tiếp không?
Điều 110 Luật Tố tụng hành chính quy định về việc khiếu nại, kiến nghị và giải quyết khiếu nại, kiến nghị về việc trả lại đơn khởi kiện thì:
- Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản trả lại đơn khởi kiện, người khởi kiện có quyền khiếu nại, Viện kiểm sát có quyền kiến nghị với Chánh án Toà án đã trả lại đơn khởi kiện.
Trong trường hợp này, S đã nhận được văn bản trả lại đơn kiện hơn ba tuần, nghĩa là đã quá thời hạn 7 ngày làm việc theo quy định. Vì vậy, Chánh án Tòa án không chấp nhận khiếu nại của S là đúng quy định pháp luật.
- Theo quy định tại khoản 3 Điều 110 Luật Tố tụng hành chính thì trường hợp nếu khiếu nại của S đã được Chánh án Toà án giải quyết nhưng S không đồng ý thì trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được quyết định giải quyết khiếu nại, S (người khởi kiện) có quyền khiếu nại với Chánh án Toà án cấp trên trực tiếp. Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được khiếu nại, kiến nghị, Chánh án Toà án cấp trên trực tiếp phải giải quyết. Quyết định của Chánh án Toà án cấp trên trực tiếp là quyết định giải quyết cuối cùng.
Nghĩa là, nếu khiếu nại đã được Chánh án Toà án cấp trên trực tiếp giải quyết thì dù có đồng ý hay không S cũng không được quyền khiếu nại tiếp nữa.
80. Tòa án nhận đơn khởi kiện kèm đầy đủ tài liệu của V đã 5 ngày nhưng V nghe nói vụ án vẫn chưa được thụ lý. Vậy, xin hỏi việc thụ lý vụ án hành chính được tính từ khi nào? được thưc hiện ra sao?
Điều 111 Luật Tố tụng hành chính quy định về việc thụ lý vụ án hành chính. Theo khoản 2 Điều này thì ngày người khởi kiện xuất trình biên lai nộp tiền tạm ứng án phí được tính là ngày Tòa án thụ lý vụ án.
Trường hợp người khởi kiện được miễn nộp tiền tạm ứng án phí hoặc không phải nộp tiền tạm ứng án phí thì ngày thụ lý vụ án là ngày Thẩm phán thông báo cho người khởi kiện biết việc thụ lý.
Theo quy định tại khoản 1 Điều luật này thì, sau khi nhận đơn khởi kiện và các tài liệu kèm theo, nếu Thẩm phán được phân công xem xét đơn khởi kiện xét thấy vụ án hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết thì thông báo cho người khởi kiện biết để họ nộp tiền tạm ứng án phí; trường hợp người khởi kiện được miễn nộp tiền tạm ứng án phí hoặc không phải nộp tiền tạm ứng án phí thì thông báo cho người khởi kiện biết về việc thụ lý vụ án. Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được thông báo nộp tiền tạm ứng án phí, người khởi kiện phải nộp tiền tạm ứng án phí.
Như vậy, để vụ án được thụ lý, thì vụ án đó phải thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nơi V khởi kiện và V phải nộp tiền tạm ứng án phí, xuất trình biên lai nộp tiền cho Tòa án.
81. Trường hợp Thẩm phán đã thực hiện việc xem xét đơn khởi kiện và thụ lý vụ án bị ốm nặng không thể tiếp tục giải quyết vụ án thì phải xử lý thế nào?
Theo quy định tại khoản 1 Điều 112 Luật Tố tụng hành chính, trường hợp Thẩm phán đã thực hiện việc xem xét đơn khởi kiện và thụ lý vụ án không thể tiếp tục giải quyết vụ án hoặc thuộc trường hợp phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi thì Chánh án Toà án phân công một Thẩm phán khác giải quyết vụ án.
Đối với vụ án phức tạp, việc giải quyết có thể phải kéo dài thì Chánh án Toà án phân công Thẩm phán dự khuyết để bảo đảm xét xử liên tục.
Khoản 2 Điều 112 còn quy định trong quá trình giải quyết vụ án, nếu Thẩm phán được phân công không thể tiếp tục tiến hành được nhiệm vụ thì Chánh án Toà án phân công Thẩm phán khác tiếp tục nhiệm vụ; trường hợp đang xét xử mà không có Thẩm phán dự khuyết thì vụ án phải được xét xử lại từ đầu.
Như vậy, đang xét xử mà Thẩm phán bị bệnh đột xuất, không thể tiếp tục xét xử được nhưng cũng không có Thẩm phán dự khuyết thì vụ án phải được xét xử lại từ đầu.
82. Thông báo về việc thụ lý vụ án gồm nội dung nào và phải thực hiện trong thời hạn bao lâu?
Theo quy định tại Điều 114 Luật Tố tụng hành chính, việc thụ lý vụ án phải được Tòa án thông báo bằng văn bản và gồm những nội dung chính sau:
- Ngày, tháng, năm làm văn bản thông báo;
- Tên, địa chỉ Toà án đã thụ lý vụ án;
- Tên, địa chỉ của người khởi kiện, người bị kiện;
- Những vấn đề cụ thể người khởi kiện yêu cầu Toà án giải quyết;
- Danh sách tài liệu người khởi kiện nộp kèm theo đơn khởi kiện;
- Thời hạn người được thông báo phải nộp ý kiến bằng văn bản về yêu cầu của người khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo (nếu có) cho Toà án;
- Hậu quả pháp lý của việc người được thông báo không nộp cho Toà án văn bản ghi ý kiến của mình về yêu cầu của người khởi kiện.
Việc thông báo này phải được Tòa án thực hiện trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày thụ lý vụ án.
83. Được Tòa thông báo bị khởi kiện hành chính, P muốn đến Tòa án xin Tòa cho xem đơn khởi kiện nhưng không biết có được không?
Khoản 3 Điều 115 Luật Tố tụng hành chính quy định thì người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền yêu cầu Toà án cho biết, đọc, xem, ghi chép, sao chụp đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo đơn khởi kiện (nếu có).
Như vậy, trong trường hợp này P được quyền xem đơn kiện vì đó là quyền của người bị kiện.
84. Quyền yêu cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan được quy định như thế nào?
Quyền yêu cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan được quy định Điều 116 Luật Tố tụng hành chính, như sau:
- Trường hợp người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan không tham gia tố tụng với người khởi kiện hoặc với người bị kiện thì họ có quyền yêu cầu độc lập khi có các điều kiện sau đây:
+ Việc giải quyết vụ án có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ;
+ Yêu cầu độc lập của họ có liên quan đến vụ án đang được giải quyết;
+ Yêu cầu độc lập của họ được giải quyết trong cùng một vụ án làm cho việc giải quyết vụ án được chính xác và nhanh hơn.
- Thủ tục yêu cầu độc lập được thực hiện như thủ tục khởi kiện của người khởi kiện.

9. Chuẩn bị xét xử
85. N khởi kiện Thủ trưởng cơ quan về việc buộc N thôi việc không có lý do chính đáng. Vụ án đã được Tòa án thông báo thụ lý hơn hai tháng nay nhưng vẫn chưa đưa ra xét xử, nghe nói vẫn đang trong quá trình chuẩn bị xét xử. N muốn biết có phải Tòa án quá chậm trễ trong việc xét xử không? Thời hạn chuẩn bị xét xử là bao lâu?
- Khởi kiện về việc bị kỷ luật buộc thôi việc là trường hợp được quy định tại điểm a khoản 2 Điều 104 Luật Tố tụng hành chính. Theo đó, thời hạn chuẩn bị xét xử đối với trường hợp quy định tại điểm a khoản 2 Điều 104 nói trên là 04 tháng kể từ ngày thụ lý vụ án.
Trong trường hợp của N, vụ án vẫn đang nằm trong thời hạn chuẩn bị xét xử. Vì vậy, không thể kết luận Tòa án chậm trễ.
- Thời hạn chuẩn bị xét xử được quy định tại Điều 117 Luật Tố tụng hành chính như sau:
+ 04 tháng, kể từ ngày thụ lý vụ án đối với trường hợp quy định tại điểm a khoản 2 Điều 104 của Luật này;
+ 02 tháng, kể từ ngày thụ lý vụ án đối với trường hợp quy định tại điểm b khoản 2 Điều 104 của Luật này.
+ Đối với vụ án phức tạp hoặc có trở ngại khách quan thì Chánh án Toà án có thể quyết định gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử một lần, nhưng không quá 02 tháng đối với trường hợp quy định tại điểm a khoản 1 Điều 117 Luật Tố tụng hành chính và không quá 01 tháng đối với trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều 117.
86. Vụ án hành chính đang trong quá trình giải quyết thì đương sự Q bị chấn thương sọ não. Bệnh án của bệnh viện chẩn đoán Q mất trí nhớ một vài tuần. Trong trường hợp này vụ án có được tiếp tục hay không? Trong trường hợp nào thì vụ án hành chính phải tạm đình chỉ?
- Trong tình huống này, Q tạm thời mất năng lực hành vi dân sự, cũng có nghĩa là tạm thời mất năng lực hành vi tố tụng hành chính. Do vậy, theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 118 Luật Tố tụng hành chính, vụ án được:
+ Tiếp tục nếu Q có người đại diện theo pháp luật.
+ Phải tạm bị đình chỉ nếu chưa xác định được người đại diện theo pháp luật của Q;
Căn cứ quy định tại khoản 2 Điều 118 Luật Tố tụng hành chính, khi nào Q khôi phục trí nhớ thì Toà án sẽ tiếp tục giải quyết vụ án.
- Ngoài trường hợp đương sự mất năng lực hành vi dân sự như vừa nêu trên, theo quy định tại các điểm a, c, d khoản 1 Điều 118 Luật Tố tụng hành chính, trong các trường hợp sau đây, Tòa án phải quyết định tạm đình chỉ vụ án hành chính:
+ Đương sự là cá nhân đã chết, cơ quan, tổ chức đã giải thể mà chưa có cá nhân, cơ quan, tổ chức kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng;
+ Đã hết thời hạn chuẩn bị xét xử mà một trong các đương sự không thể có mặt vì lý do chính đáng, trừ trường hợp có thể xét xử vắng mặt các đương sự;
+ Cần đợi kết quả giải quyết của cơ quan khác hoặc vụ việc khác có liên quan.
- Tuy nhiên, theo khoản 3 Điều luật này, quyết định tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án hành chính có thể bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm.
87. Việc giải quyết vụ án hành chính bị tạm đình chỉ sẽ dẫn đến hậu quả gì?
Theo quy định tại Điều 119 Luật Tố tụng hành chính, việc tạm đình chỉ giải quyết vụ án hành chính sẽ dẫn đến hậu quả sau:
- Toà án không xoá tên vụ án hành chính bị tạm đình chỉ giải quyết trong sổ thụ lý mà chỉ ghi chú vào sổ thụ lý số và ngày, tháng, năm của quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án hành chính đó.
88. Năm 2011, ông X gửi đơn đến Toà án nhân dân quận M khởi  kiện quyết định xử phạt xây nhà trái phép của ông Chủ tịch Uỷ ban nhân dân quận. Nhưng khi Toà án triệu tập, ông X lại vắng mặt mà không hề có lý do gì. Xin hỏi khi Toà án triệu tập ông X nhiều lần mà ông vẫn không đến thì phải xử lý như thế nào?
Theo quy định tại Điều 120 Luật Tố tụng hành chính thì Toà án quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án hành chính nếu người khởi kiện đã được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt.
Đối chiếu với quy định pháp luật, ông X là người khởi kiện nhưng khi được Toà án triệu tập lại vắng mặt, thậm chí đã vắng mặt nhiều lần mà không có lý do chính đáng, không vì sự kiện bất khả kháng, do đó trường hợp này Toà án quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án.
89. Một số người cho rằng nếu Toà án đình chỉ giải quyết vụ án thì vụ án đó chấm dứt, đương sự coi như đã từ bỏ việc kiện, sau này có muốn kiện lại cũng không được Toà án xem xét nữa không biết có đúng không? Đề nghị cho biết pháp luật có quy định việc kiện lại vụ án hành chính hay không?
Việc kiện yêu cầu Toà án giải quyết lại vụ án hành chính đã khởi kiện được thực hiện theo quy định tại Điều 121 Luật Tố tụng hành chính. Theo quy định này, khi có quyết định đình chỉ giải quyết vụ án hành chính, đương sự không có quyền khởi kiện yêu cầu Toà án giải quyết lại vụ án hành chính đó, nếu việc khởi kiện này không có gì khác vụ án đã bị đình chỉ về người khởi kiện, người bị kiện và quan hệ pháp luật có tranh chấp.
Tuy nhiên, có một số trường hợp mặc dù vụ án đã bị Toà án đình chỉ, nhưng sau đó người khởi kiện có yêu cầu khởi kiện lại thì Toà án vẫn thụ lý, giải quyết, nếu thời hiệu khởi kiện vẫn còn. Cụ thể là các trường hợp sau:
- Vụ án bị đình chỉ do người khởi kiện không có đủ năng lực hành vi tố tụng hành chính;
- Vụ án bị đình chỉ do chưa có đủ điều kiện khởi kiện vụ án hành chính;
- Vụ án bị đình chỉ do người khởi kiện lựa chọn giải quyết vụ việc theo thủ tục giải quyết khiếu nại trong trường hợp quy định tại Điều 31 của Luật Tố tụng hành chính;
- Vụ án bị đình chỉ do người khởi kiện rút đơn khởi kiện và được Toà án chấp nhận;
- Vụ án bị đình chỉ do người khởi kiện đã được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt.
90. Đề nghị cho biết những ai có thẩm quyền ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án hành chính? Quyết định này có phải gửi đến đương sự hay không?
Điều 122 Luật Tố tụng hành chính quy định thẩm phán được phân công giải quyết vụ án hành chính là người có thẩm quyền ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án hành chính đó.
Toà án phải gửi quyết định đình chỉ giải quyết vụ án hành chính cho đương sự và Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định đó.
91. Quyết định đưa vụ án ra xét xử gồm những nội dung nào?
Theo quy định tại Điều 123 Luật Tố tụng hành chính thì quyết định đưa vụ án ra xét xử gồm những nội dung sau:
- Ngày, tháng, năm, địa điểm mở phiên toà;
- Việc xét xử được tiến hành công khai hay xét xử kín;
- Tên, địa chỉ của những người tham gia tố tụng;
- Nội dung việc khởi kiện;
 - Họ, tên của Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Toà án, Kiểm sát viên;
- Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên dự khuyết (nếu có).
Về việc gửi quyết định, khoản 2 Điều 123 của Luật quy định quyết định đưa vụ án ra xét xử phải được gửi cho đương sự, Viện kiểm sát cùng cấp ngay sau khi ra quyết định.

10. Phiên toà sơ thẩm
92. Việc xét xử trực tiếp, bằng lời nói và liên tục đối với vụ án hành chính được pháp luật quy định như thế nào?
Điều 126 Luật Tố tụng hành chính quy định việc xét xử trực tiếp, bằng lời nói và liên tục như sau:
1. Hội đồng xét xử phải trực tiếp xác định những tình tiết của vụ án bằng cách hỏi và nghe lời trình bày của người khởi kiện, người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, người đại diện, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự và những người tham gia tố tụng khác; xem xét, kiểm tra tài liệu, chứng cứ đã thu thập được; nghe Kiểm sát viên phát biểu ý kiến của Viện kiểm sát. Bản án chỉ được căn cứ vào việc hỏi, kết quả tranh luận và các chứng cứ đã được xem xét, kiểm tra tại phiên toà.
2. Việc xét xử bằng lời nói và phải được tiến hành liên tục, trừ thời gian nghỉ. Các thành viên của Hội đồng xét xử phải xét xử vụ án từ khi bắt đầu cho đến khi kết thúc phiên toà.
93. Sắp tới, Toà án thành phố G đưa ra xét xử vụ kiện ông Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thành phố, một số người ở tổ dân phố chúng tôi định rủ nhau đến Toà xem nên rất muốn biết, người dự phiên toà phải tuân thủ quy định nào?
Người đến dự phiên toà phải tuân thủ nội quy phiên toà theo quy định tại Điều 127 Luật Tố tụng hành chính năm 2011. Cụ thể như sau:
 Người dưới 16 tuổi không được vào phòng xử án, trừ trường hợp được Toà án triệu tập tham gia phiên toà.
Mọi người trong phòng xử án phải đứng dậy khi Hội đồng xét xử vào phòng xử án, phải tôn trọng Hội đồng xét xử, giữ gìn trật tự và tuân theo sự điều khiển của Chủ toạ phiên toà.
Chỉ những người được Hội đồng xét xử cho phép mới được hỏi, trả lời hoặc phát biểu.
Người hỏi, trả lời hoặc phát biểu phải đứng dậy, trừ trường hợp vì lý do sức khoẻ được Chủ toạ phiên toà cho phép ngồi để hỏi, trả lời hoặc phát biểu.
94. Phiên toà sắp bắt đầu thì có tin báo anh Hội thẩm nhân dân bị tai nạn trên đường. Ông chủ toạ yêu cầu chị A (Hội thẩm nhân dân dự khuyết) thay thế. Tuy nhiên, một số người tham dự phiên toà xì xào, nghi ngờ việc thay thế thành viên Hội đồng xét xử đột xuất như vậy có thể dẫn đến kết quả xét xử không công minh. Đề nghị cho biết pháp luật có quy định về sự có mặt của thành viên Hội đồng xét xử hay không?
Sự có mặt của thành viên Hội đồng xét xử được thực hiện theo quy định tại Điều 129 Luật Tố tụng hành chính. Cụ thể như sau:
Phiên toà chỉ được tiến hành khi có đủ thành viên Hội đồng xét xử và Thư ký toà án. Trường hợp có Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân vắng mặt hoặc không thể tiếp tục tham gia xét xử vụ án nhưng có Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân dự khuyết tham gia phiên toà từ đầu thì những người này được thay thế thành viên Hội đồng xét xử vắng mặt để tham gia xét xử vụ án.
Trường hợp không có Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân dự khuyết để thay thế thành viên Hội đồng xét xử thì phải hoãn phiên toà.
Trường hợp Thư ký Toà án vắng mặt hoặc không thể tiếp tục tham gia phiên toà mà không có người thay thế thì phải hoãn phiên toà.
95. Đề nghị cho biết trường hợp Kiểm sát viên được phân công tham gia phiên tòa mà vắng mặt thì phiên toà có được xét xử hay không?
Điều 130 Luật Tố tụng hành chính năm 2011 quy định Kiểm sát viên được Viện trưởng Viện kiểm sát cùng cấp phân công có nhiệm vụ tham gia phiên toà, nếu vắng mặt thì Hội đồng xét xử quyết định hoãn phiên toà và thông báo cho Viện trưởng Viện kiểm sát cùng cấp.
Trường hợp Kiểm sát viên vắng mặt hoặc không thể tiếp tục tham gia phiên toà, nhưng có Kiểm sát viên dự khuyết tham gia phiên toà từ đầu thì người này được thay thế Kiểm sát viên vắng mặt tham gia phiên toà xét xử vụ án.
96. Có ý kiến cho rằng trong mọi trường, khi Toà án mở phiên toà mà vắng mặt một trong các đương sự là người khởi kiện, người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án thì phiên toà đều bị hoãn. Xin hỏi ý kiến đó đúng hay sai?
Theo quy định tại Điều 131 Luật Tố tụng hành chính thì khi vắng mặt người tham gia tố tụng (người khởi kiện, người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hoặc người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự), phiên toà có thể bị hoãn hoặc vẫn tiến hành xét xử.
Việc hoãn phiên toà hoặc vẫn tiến hành xét xử được thực hiện theo quy định sau:
1. Toà án triệu tập hợp lệ lần thứ nhất, đương sự hoặc người đại diện của họ, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự phải có mặt; trường hợp có người vắng mặt thì Hội đồng xét xử hoãn phiên toà, trừ trường hợp người đó có đơn đề nghị xét xử vắng mặt.
2. Toà án triệu tập hợp lệ lần thứ hai, đương sự hoặc người đại diện của họ, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự phải có mặt tại phiên toà, nếu vắng mặt không vì sự kiện bất khả kháng thì xử lý như sau:
- Đối với người khởi kiện, người đại diện theo pháp luật mà không có người đại diện tham gia phiên toà thì bị coi là từ bỏ việc khởi kiện và Toà án ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án đối với yêu cầu khởi kiện của người đó, trừ trường hợp người đó có đơn đề nghị xét xử vắng mặt. Người khởi kiện có quyền khởi kiện lại, nếu thời hiệu khởi kiện vẫn còn;
- Đối với người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan không có yêu cầu độc lập mà không có người đại diện tham gia phiên toà thì Toà án tiến hành xét xử vắng mặt họ;
- Đối với người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập mà không có người đại diện tham gia phiên toà thì bị coi là từ bỏ yêu cầu độc lập của mình và Toà án ra quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án đối với yêu cầu độc lập của người đó, trừ trường hợp người đó có đơn đề nghị xét xử vắng mặt. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập có quyền khởi kiện lại đối với yêu cầu độc lập đó, nếu thời hiệu khởi kiện vẫn còn;
- Đối với người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự thì Toà án vẫn tiến hành xét xử vắng mặt họ.
97. Toà án nhân dân tỉnh K đã gửi giấy triệu tập chị M - người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia phiên toà. Tuy nhiên, đúng vào ngày Toà án mở phiên toà thì chị M bị ốm không đến được. Chị có ý định nhờ người đại diện vì sợ hoãn phiên toà sẽ ảnh hưởng đến những người tham gia khác. Nhưng bác của chị nói chỉ cần gửi đơn đề nghị Toà án xét xử vắng mặt là được. Đề nghị cho biết trường hợp này thực hiện theo quy định nào?
Trong trường hợp này, Toà án vẫn tiến hành xét xử vụ án trong các trường hợp quy định tại Điều 132 Luật Tố tụng hành chính năm 2011. Cụ thể gồm các trường hợp sau:
1. Người khởi kiện, người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan và người đại diện của họ vắng mặt tại phiên toà có đơn đề nghị Toà án xét xử vắng mặt;
2. Người khởi kiện, người bị kiện hoặc người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vắng mặt tại phiên toà nhưng có người đại diện tham gia phiên toà;
3. Các trường hợp quy định tại điểm b và điểm d khoản 2 Điều 131 của Luật. Cụ thể là người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan không có yêu cầu độc lập mà không có người đại diện tham gia phiên toà, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự đã được triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vẫn vắng mặt không vì sự kiện bất khả kháng.
98. Đề nghị cho biết trong trường hợp nào thì người làm chứng có thể bị dẫn giải đến phiên toà?
Điều 133 Luật Tố tụng hành chính quy định người làm chứng có nghĩa vụ tham gia phiên toà theo giấy triệu tập của Toà án để làm sáng tỏ các tình tiết của vụ án. Trường hợp người làm chứng vắng mặt nhưng trước đó đã có lời khai trực tiếp với Toà án hoặc gửi lời khai cho Toà án thì Chủ toạ phiên toà công bố lời khai đó.
Trường hợp người làm chứng vắng mặt thì Hội đồng xét xử quyết định hoãn phiên toà hoặc vẫn tiến hành xét xử. Trường hợp người làm chứng vắng mặt tại phiên toà không có lý do chính đáng và việc vắng mặt của họ gây trở ngại cho việt xét xử thì có thể bị dẫn giải đến phiên toà theo quyết định của Hội đồng xét xử.
99. Do vụ án có đương sự là người dân tộc thiểu số nên thẩm phán được phân công giải quyết vụ án quyết định có người phiên dịch tham gia phiên tòa (anh A). Tuy nhiên, vì có lý do đột xuất, vào ngày mở phiên toà mẹ của anh A mất nên anh không thể tham gia phiên toà. Xin hỏi trường hợp này vụ án phải hoãn hay vẫn xét xử?
Phiên toà phải hoãn trong các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 136 Luật Tố tụng hành chính. Theo quy định tại khoản 2 Điều 135 thì trường hợp người phiên dịch vắng mặt mà không có người khác thay thế thì Hội đồng xét xử quyết định hoãn phiên toà.
Như vậy, trong trường hợp nêu trên, nếu Toà án bố trí được người thay thế anh A thì phiên toà vẫn được tiến hành xét xử, còn không có người thay thế thì Hội đồng xét xử phải hoãn phiên toà.
100. Trong thời hạn bao lâu kể từ ngày ra quyết định hoãn phiên toà thì Toà án mở lại phiên toà. Trường hợp không thể mở lại phiên toà thì Toà án phải làm gì?
Thời hạn hoãn phiên toà, việc mở lại phiên toà được thực hiện theo quy định tại Điều 137 Luật Tố tụng hành chính. Cụ thể như sau:
1. Thời hạn hoãn phiên toà sơ thẩm không quá 30 ngày, kể từ ngày ra quyết định hoãn phiên toà.
2. Quyết định hoãn phiên toà phải được Chủ toạ phiên toà thay mặt Hội đồng xét xử ký tên.
Trường hợp Chủ toạ phiên toà vắng mặt thì Chánh án Toà án ra quyết định hoãn phiên toà. Quyết định hoãn phiên toà được thông báo ngay cho những người tham gia tố tụng biết; đối với người vắng mặt thì Toà án gửi ngay cho họ quyết định đó, đồng thời gửi cho Viện kiểm sát cùng cấp.
Trong trường hợp sau khi hoãn phiên toà mà Toà án không thể mở lại phiên toà đúng thời gian, địa điểm mở lại phiên toà ghi trong quyết định hoãn phiên toà thì Toà án phải thông báo ngay cho Viện kiểm sát cùng cấp và những người tham gia tố tụng biết về thời gian, địa điểm mở lại phiên toà.
101. Xin hỏi thủ tục ra bản án, quyết định của Toà án được thực hiện như thế nào?
Điều 138 Luật Tố tụng hành chính quy định thủ tục ra bản án, quyết định của Toà án tại phiên toà được thực hiện như sau:
1. Bản án phải được Hội đồng xét xử thảo luận và thông qua tại phòng nghị án.
2. Quyết định thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch, chuyển vụ án, tạm đình chỉ hoặc đình chỉ giải quyết vụ án, hoãn phiên toà phải được thảo luận, thông qua tại phòng nghị án và phải được lập thành văn bản.
3. Quyết định về các vấn đề khác được Hội đồng xét xử thảo luận và thông qua tại phòng xử án, không phải viết thành văn bản, nhưng phải được ghi vào biên bản phiên toà.
102. Tại phiên toà, ông K đề nghị Hội đồng xét xử cho ông được rút đơn khởi kiện. Sau khi xem xét, Hội đồng xét xử chấp nhận đề nghị này của ông và ra quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án. Xin hỏi trường hợp của ông K được giải quyết theo quy định nào?
Theo quy định tại khoản 2 Điều 139 Luật Tố tụng hành chính thì tại phiên toà, nếu có một trong các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 120 Luật Tố tụng hành chính về các trường hợp đình chỉ giải quyết các vụ án hành chính thì Hội đồng xét xử ra quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án.
Các trường hợp được quy định tại khoản 1 Điều 120 bao gồm:
- Người khởi kiện là cá nhân đã chết mà quyền, nghĩa vụ của họ không được thừa kế; cơ quan, tổ chức đã giải thể mà không có cá nhân, cơ quan, tổ chức kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng;
- Người khởi kiện rút đơn khởi kiện và được Toà án chấp nhận;
- Người khởi kiện đã được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt;
- Người bị kiện hủy bỏ quyết định hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc, quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh hoặc chấm dứt hành vi hành chính bị khởi kiện và người khởi kiện đồng ý rút đơn khởi kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập đồng ý rút yêu cầu;
- Các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 109 của Luật này mà Toà án đã thụ lý.
Đối chiếu với quy định của pháp luật, việc đề nghị Hội đồng xét xử cho rút đơn khởi kiện của ông A thuộc trường hợp đình chỉ việc giải quyết vụ án theo điểm b khoản 1 Điều 120. Tại phiên toà, Hội đồng xét xử có thẩm quyền quyết định việc đình chỉ việc giải quyết vụ án.
103. Hiện nay ở một số nước trên thế giới, Toà án được sử dụng các phương tiện hiện đại để hỗ trợ, phục vụ hoạt động xét xử như ghi âm, ghi hình phiên toà. Xin hỏi, pháp luật Việt Nam có quy định như vậy hay không?
Biên bản phiên toà là một việc quan trọng trong hoạt động xét xử của Toà án được quy định tại Điều 140 Luật Tố tụng hành chính năm 2011. Biên bản phiên toà phải được ghi đầy đủ các nội dung sau:
- Ngày, tháng, năm, địa điểm mở phiên toà; việc xét xử được tiến hành công khai hay xét xử kín; tên, địa chỉ của những người tham gia tố tụng; nội dung việc khởi kiện; họ, tên của Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Toà án, Kiểm sát viên; Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên dự khuyết (nếu có);
- Mọi diễn biến tại phiên toà từ khi bắt đầu cho đến khi kết thúc phiên toà;
- Các câu hỏi, câu trả lời và phát biểu tại phiên toà;
- Các nội dung khác phải được ghi vào biên bản phiên toà theo quy định của Luật này.
Ngoài việc ghi biên bản phiên toà, Toà án có thể thực hiện việc ghi âm, ghi hình về diễn biến phiên toà.
Như vậy, pháp luật Việt Nam có quy định bên cạnh việc ghi biên bản phiên toà, Toà án được sử dụng các phương tiện hiện đại như ghi âm, ghi hình về diễn biến phiên toà để phục vụ hoạt động xét xử của Toà án.
104. Đề nghị cho biết pháp luật có những quy định nào để việc tham gia phiên toà của người làm chứng vẫn bảo đảm tính khách quan?
Để đảm bảo tính khách quan của người làm chứng khi tham gia phiên toà, Điều 144 Luật Tố tụng hành chính quy định như sau:
1. Trước khi người làm chứng được hỏi về những vấn đề mà họ biết được có liên quan đến việc giải quyết vụ án, Chủ toạ phiên toà có thể quyết định những biện pháp cần thiết để những người làm chứng không nghe được lời khai của nhau hoặc tiếp xúc với những người có liên quan.
2. Trường hợp lời khai của đương sự và người làm chứng có ảnh hưởng lẫn nhau thì Chủ toạ phiên toà có thể quyết định cách ly đương sự với người làm chứng trước khi hỏi người làm chứng.
105. Việc thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu tại phiên tòa được quy định như thế nào?
Việc thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu tại phiên toà sẽ được thực hiện theo quy định tại Điều 145 Luật Tố tụng hành chính. Cụ thể như sau:
1. Chủ toạ phiên toà hỏi người khởi kiện về việc thay đổi, bổ sung, rút một phần hoặc toàn bộ yêu cầu khởi kiện.
2. Chủ toạ phiên toà hỏi người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập về việc thay đổi, bổ sung, rút một phần hoặc toàn bộ yêu cầu độc lập.
106. Đề nghị cho biết trình tự hỏi tại phiên toà được thực hiện như thế nào?
Điều 148 Luật Tố tụng hành chính quy định việc hỏi tại phiên toà như sau:
1. Hội đồng xét xử xác định đầy đủ các tình tiết của vụ án bằng cách nghe ý kiến của người khởi kiện, người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan hoặc người đại diện của đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người làm chứng, người giám định, đối chiếu các ý kiến này với tài liệu, chứng cứ đã thu thập được.
2. Sau khi nghe xong lời trình bày của đương sự, việc hỏi từng người về từng vấn đề được thực hiện theo thứ tự Chủ toạ phiên toà hỏi trước rồi đến Hội thẩm nhân dân, sau đó đến người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, đương sự, những người tham gia tố tụng khác và Kiểm sát viên.
107. Trước khi mở phiên toà, Toà án đã lấy lời khai của nguời khởi kiện thì có bắt buộc hỏi tại phòng xử án nữa không. Đề nghị cho biết pháp luật quy định về việc này như thế nào?
Việc hỏi người khởi kiện được thực hiện theo quy định tại Điều 149 Luật Tố tụng hành chính. Cụ thể như sau:
1. Trong trường hợp có nhiều người khởi kiện thì phải hỏi riêng từng người một.
2. Chỉ hỏi người khởi kiện về những vấn đề mà người khởi kiện, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người khởi kiện trình bày chưa rõ, có mâu thuẫn với nhau hoặc mâu thuẫn với những lời khai của họ trước đó, mâu thuẫn với lời trình bày của người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan và người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của những người này.
3. Người khởi kiện có thể tự mình trả lời hoặc người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người khởi kiện trả lời thay cho người khởi kiện và sau đó người khởi kiện trả lời bổ sung.
108. Trường hợp vụ án có nhiều người bị kiện thì Toà án thực hiện việc hỏi như thế nào và hỏi những vấn đề nào?
Theo quy định tại Điều 150 Luật Tố tụng hành chính thì việc hỏi người bị kiện được thực hiện như sau:
1. Trong trường hợp có nhiều người bị kiện thì phải hỏi riêng từng người một.
2. Chỉ hỏi người bị kiện về những vấn đề mà người bị kiện, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị kiện trình bày chưa rõ, có mâu thuẫn với nhau hoặc mâu thuẫn với những lời khai của họ trước đó, mâu thuẫn với lời trình bày của người khởi kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan và người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của những người này.
3. Người bị kiện có thể tự mình trả lời hoặc người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị kiện trả lời thay cho người bị kiện và sau đó người bị kiện trả lời bổ sung.
109. Toà án sẽ thực hiện việc xét hỏi người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan như thế nào để bảo đảm khách quan?
Hỏi người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan được thực hiện theo quy định tại Điều 151 Luật Tố tụng hành chính. Cụ thể như sau:
1. Trong trường hợp có nhiều người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan thì phải hỏi riêng từng người một.
2. Chỉ hỏi người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan về những vấn đề mà họ, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ trình bày chưa rõ, có mâu thuẫn với nhau hoặc mâu thuẫn với những lời khai của họ trước đó, mâu thuẫn với lời trình bày của người khởi kiện, người bị kiện, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của những người này.
3. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có thể tự mình trả lời hoặc người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ trả lời thay cho họ và sau đó họ trả lời bổ sung.
110. Tôi nghe nói người làm chứng cũng được triệu tập đến phòng xử án. Nhưng tôi rất băn khoăn vì ở phòng xử án còn có các đương sự là người khởi kiện, người bị kiện… Trường hợp lời khai của người làm chứng không có lợi cho đương sự thì dễ dẫn đến nảy sinh thù oán sau này. Vậy việc hỏi người làm chứng sẽ được Toà án thực hiện như thề nào và pháp luật có quy định riêng gì cho việc hỏi người làm chứng hay không?
Việc hỏi người làm chứng được thực hiện theo quy định tại Điều 152 Luật Tố tụng hành chính. Cụ thể như sau:
1. Trong trường hợp có nhiều người làm chứng thì phải hỏi riêng từng người một.
2. Trước khi hỏi người làm chứng, Chủ toạ phiên toà phải hỏi rõ về quan hệ giữa họ với các đương sự trong vụ án; nếu người làm chứng là người chưa thành niên thì Chủ toạ phiên toà có thể yêu cầu cha, mẹ, người giám hộ hoặc thầy giáo, cô giáo giúp đỡ để hỏi.
3. Chủ toạ phiên toà yêu cầu người làm chứng trình bày rõ những tình tiết của vụ án mà họ biết. Sau khi người làm chứng trình bày xong thì chỉ hỏi thêm người làm chứng về những điểm mà họ trình bày chưa rõ, chưa đầy đủ hoặc có mâu thuẫn với nhau, mâu thuẫn với những lời khai của họ trước đó, mâu thuẫn với lời trình bày của đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự.
4. Sau khi đã trình bày xong, người làm chứng ở lại phòng xử án để có thể được hỏi thêm.
5. Trong trường hợp cần thiết phải bảo đảm an toàn cho người làm chứng và những người thân thích của họ, Hội đồng xét xử quyết định không tiết lộ những thông tin về nhân thân của người làm chứng và không để những người trong phiên toà nhìn thấy họ.
111. Ông K là người khởi kiện vụ án, cách đây 01 tháng ông đã được Toà án lấy lời khai. Nhưng do ngày mở phiên toà trùng với thời gian đi công tác đột xuất ở nước ngoài, nên ông K đã gửi đơn đề nghị Toà án xét xử vắng mặt. Xin hỏi nếu không thực hiện thủ tục hỏi người khởi kiện tại phiên toà được thì Toà án phải làm gì ?
Điều 153 Luật Tố tụng hành chính quy định Hội đồng xét xử công bố các tài liệu của vụ án nếu người tham gia tố tụng không có mặt tại phiên toà mà trong giai đoạn chuẩn bị xét xử đã có lời khai của họ.
Như vậy, do ông K vắng mặt, Toà án không thể hỏi tại phiên toà nên Toà án sẽ thực hiện thủ tục công bố các tài liệu của vụ án.
Ngoài ra, việc công bố các tài liệu của vụ án có thể được Toà án (Hội đồng xét xử) thực hiện trong trường hợp sau:
- Những lời khai của người tham gia tố tụng tại phiên toà mâu thuẫn với những lời khai trước đó;
- Khi Hội đồng xét xử thấy cần thiết hoặc khi có yêu cầu của Kiểm sát viên, người tham gia tố tụng.
Trong trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, giữ gìn thuần phong mỹ tục của dân tộc, giữ bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật đời tư của cá nhân theo yêu cầu của đương sự thì Hội đồng xét xử không công bố các tài liệu có trong hồ sơ vụ án.
112. Không đồng ý với kết luận giám định mà người giám định đọc tại phiên toà, bà P là người bị kiện đã yêu cầu giám định lại. Xin hỏi nếu yêu cầu của bà P là có căn cứ và cần thiết thì Hội đồng xét xử sẽ giải quyết như thế nào?
Theo quy định tại Điều 156 Luật Tố tụng hành chính thì việc hỏi người giám định và việc giải quyết yêu cầu giám định lại của đương sự được thực hiện như sau:
1. Chủ toạ phiên toà yêu cầu người giám định trình bày kết luận của mình về vấn đề được giao giám định. Khi trình bày, người giám định có quyền giải thích bổ sung về kết luận giám định, các căn cứ để đưa ra kết luận giám định.
2. Kiểm sát viên, những người tham gia tố tụng có mặt tại phiên toà có quyền nhận xét về kết luận giám định, được hỏi những vấn đề còn chưa rõ, có mâu thuẫn trong kết luận giám định hoặc có mâu thuẫn với những tình tiết khác của vụ án.
3. Trong trường hợp người giám định không có mặt tại phiên toà thì chủ toạ phiên toà công bố kết luận giám định.
4. Khi có người tham gia tố tụng không đồng ý với kết luận giám định được công bố tại phiên toà và có yêu cầu giám định bổ sung hoặc giám định lại, nếu xét thấy việc giám định bổ sung, giám định lại là cần thiết cho việc giải quyết vụ án thì Hội đồng xét xử quyết định giám định bổ sung, giám định lại; trong trường hợp này thì Hội đồng xét xử quyết định hoãn phiên toà.
113. Xin hỏi việc phát biểu tranh luận tại phòng xử án của các đương sự và người đại diện của họ có phải thực hiện theo trình tự pháp luật quy định hay được tự do phát biểu theo yêu cầu. Nếu pháp luật quy định phải theo trình tự thì trình tự phát biểu được thực hiện như thế nào?
Phát biểu khi tranh luận và đối đáp tại phiên tòa được pháp luật quy định phải thực hiện theo trình tự cụ thể tại Điều 159 Luật Tố tụng hành chính. Trình tự phát biểu khi tranh luận được thực hiện như sau:
- Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người khởi kiện phát biểu. Người khởi kiện có quyền bổ sung ý kiến;
- Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị kiện phát biểu. Người bị kiện có quyền bổ sung ý kiến;
- Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan phát biểu. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền bổ sung ý kiến.
Trường hợp đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự vắng mặt tại phiên toà nhưng có gửi văn bản bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự thì Hội đồng xét xử phải công bố văn bản này tại phiên toà.
Trường hợp đương sự không có người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình thì họ tự mình phát biểu khi tranh luận.
115. Đề nghị cho biết Kiểm sát viên sẽ phát biểu tại phiên tòa trước hay sau khi luật sư (người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự) phát biểu tranh luận. Pháp luật có quy định những vấn đề mà kiểm sát viên phát biểu hay không?
Kiểm sát viên thực hiện phát biểu theo quy định tại Điều 160 Luật Tố tụng hành chính năm 2011. Cụ thể như sau:
Sau khi những người tham gia tố tụng phát biểu tranh luận và đối đáp xong, Kiểm sát viên phát biểu ý kiến về việc tuân theo pháp luật tố tụng trong quá trình giải quyết vụ án của Thẩm phán, Hội đồng xét xử; việc chấp hành pháp luật của người tham gia tố tụng hành chính, kể từ khi thụ lý vụ án cho đến trước thời điểm Hội đồng xét xử nghị án.
Như vậy, pháp luật quy định phát biểu của Kiểm sát viên được thực hiện theo trình tự: sau phát biểu tranh luận và đối đáp của người tham gia tố tụng (đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự).
116. Người tham dự phiên tòa đang chờ Hội đồng xét xử nghị án, một lúc sau ông Chủ tọa đi ra, phòng xử án im lặng để nghe tuyên án nhưng lại thấy ông Chủ tọa thông báo phiên tòa tạm dừng và việc tuyên án sẽ được tiến hành vào giờ, ngày khác, cụ thể là 9 giờ ngày 08/11/2011 tại phòng xử án của Tòa án nhân dân tỉnh P. Một số người băn khoăn phiên toà chưa xét xử xong chắc hôm sau phải tiến hành lại từ đầu. Đề nghị cho biết, trường hợp này được pháp luật quy định như thế nào?
Theo quy định tại khoản 5 Điều 161 Luật Tố tụng hành chính thì trong trường hợp vụ án có nhiều tình tiết phức tạp, việc nghị án đòi hỏi phải có thời gian dài thì Hội đồng xét xử có thể quyết định thời gian nghị án, nhưng không quá 05 ngày làm việc, kể từ khi kết thúc tranh luận tại phiên toà.
Hội đồng xét xử phải thông báo cho những người có mặt tại phiên toà và người tham gia tố tụng vắng mặt tại phiên toà biết giờ, ngày và địa điểm tuyên án; nếu Hội đồng xét xử đã thực hiện việc thông báo mà có người tham gia tố tụng vắng mặt thì Hội đồng xét xử vẫn tiến hành việc tuyên án theo quy định tại Điều 165 của Luật Tố tụng hành chính.
Như vậy, Hội đồng xét xử có thể quyết định kéo dài thời gian nghị án và chuyển sang giờ, ngày khác nếu vụ án có nhiều tình tiết phức tạp, việc nghị án đòi hỏi phải có thời gian dài.
117.  Công ty cổ phần X kiện Uỷ ban nhân dân quận Y ra Toà án nhân dân do Uỷ ban nhân dân đã ban hành Quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai không đúng pháp luật khiến công ty bị thiệt hại hàng trăm triệu đồng mà trước đó đã bỏ vốn vào đầu tư xây dựng công trình. Hội đồng xét xử sơ thẩm của Toà án nhân dân đã ra bản án chấp nhận một phần yêu cầu khởi kiện của công ty là tuyên hủy Quyết định của Uỷ ban nhân dân về việc xử phạt vi phạm hành chính. Riêng đối với việc yêu cầu bồi thường thiệt hại của công ty sẽ được tách ra và giải quyết bằng một vụ án dân sự khác. Xin hỏi trong trường hợp này, Hội đồng xét xử có thẩm quyền ra bản án với nội dung như vậy không?
Căn cứ vào Điều 163 Luật Tố tụng hành chính thì Hội đồng xét xử có quyền xem xét tính hợp pháp của quyết định hành chính do cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền ban hành. Sau đó, Hội đồng xét xử có quyền chấp nhận một phần hoặc toàn bộ yêu cầu khởi kiện, tuyên hủy một phần hoặc toàn bộ quyết định hành chính trái pháp luật; buộc cơ quan nhà nước hoặc người có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước thực hiện nhiệm vụ, công vụ theo quy định của pháp luật (điểm b khoản 2).
Như vậy, trong tình huống trên thì Hội đồng xét xử hoàn toàn có thẩm quyền ra bản án chấp nhận một phần yêu cầu của công ty về tuyên hủy Quyết định trái pháp luật của Uỷ ban nhân dân. Đối với yêu cầu bồi thường thiệt hại thì tòa án có thể tách ra để giải quyết trong một vụ án khác nếu cần thêm thời gian để thu thập cứ cho đầy đủ.
118. Làm thế nào để nhận biết được một văn bản là bản án sơ thẩm do tòa án ban hành?
Bản án sơ thẩm là sản phẩm của phiên tòa đầu tiên giải quyết khiếu kiện của cá nhân, cơ quan, tổ chức đối với người có thẩm quyền ban hành các quyết định hành chính, hành vi hành chính. Nội dung của bản án sơ thẩm được quy định tại Điều 164 Luật Tố tụng hành chính như sau:
 Bản án gồm có phần mở đầu, phần nội dung vụ án và nhận định của Toà án, phần quyết định.
- Trong phần mở đầu phải ghi rõ tên Toà án xét xử sơ thẩm; số và ngày thụ lý vụ án; số bản án và ngày tuyên án; họ, tên của các thành viên Hội đồng xét xử, Thư ký Toà án, Kiểm sát viên; tên, địa chỉ của người khởi kiện, người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; người đại diện, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự; những người tham gia tố tụng khác; đối tượng khởi kiện; số, ngày, tháng, năm của quyết định đưa vụ án ra xét xử; xét xử công khai hoặc xét xử kín; thời gian và địa điểm xét xử.
- Trong phần nội dung vụ án và nhận định của Toà án phải ghi yêu cầu khởi kiện của người khởi kiện; đề nghị của người bị kiện; đề nghị, yêu cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; nhận định của Toà án; điểm, khoản, điều của văn bản quy phạm pháp luật mà Toà án căn cứ để giải quyết vụ án.
Trong nhận định của Toà án phải phân tích những căn cứ để chấp nhận hoặc không chấp nhận yêu cầu, đề nghị của đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự.
- Trong phần quyết định phải ghi rõ các quyết định của Toà án về từng vấn đề phải giải quyết trong vụ án, về án phí và quyền kháng cáo đối với bản án; trường hợp có quyết định phải thi hành ngay thì phải ghi rõ quyết định đó.
119. Tòa án cần làm công việc gì sau khi kết thúc phiên tòa sơ thẩm?
Tòa án sau khi tuyên án được một thời gian theo luật định cần cấp, gửi trích lục bản án, bản án cho những cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan để giúp những người này hiểu rõ và thực hiện tốt quyền, nghĩa vụ của mình. Điều 166 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 quy định về việc cấp, gửi trích lục bản án, bản án của tòa án như sau:
- Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày kết thúc phiên toà, các đương sự được Toà án cấp trích lục bản án.
- Trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày tuyên án, Toà án phải cấp, gửi bản án cho các đương sự và Viện kiểm sát cùng cấp.
- Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị mà không có kháng cáo, kháng nghị, Toà án cấp, gửi bản án đã có hiệu lực pháp luật cho các đương sự, Viện kiểm sát cùng cấp, cơ quan thi hành án dân sự cùng cấp, cơ quan cấp trên trực tiếp của người bị kiện.
120.  Bản án sơ thẩm số 01/2011/HCST tuyên bác đơn khởi kiện của Cơ sở sản xuất mỹ phẩm T khi yêu cầu huỷ Quyết định số 1988/QĐ-UB của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thành phố N về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp và thương mại (theo đó, Cơ sở T phải thi hành Quyết định trên về áp dụng hình thức xử phạt chính với tổng số tiền phạt là 85.000.000 đồng và hình thức phạt bổ sung là tước Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh). Tuy nhiên, vài ngày sau, tòa án lại gửi thông báo với nội dung sửa chữa bản án, theo đó chấp nhận một phần đơn khởi kiện của Cơ sở T tức Cơ sở này chỉ phải thực hiện hình thức xử phạt chính mà không phải thực hiện hình thức xử phạt bổ sung. Xin hỏi, thông báo của Tòa án như vậy có đúng quy định của pháp luật hay không?
Khoản 1 Điều 167 Luật Tố tụng hành chính quy định về sửa chữa, bổ sung bản án, quyết định của Toà án có quy định: “Sau khi bản án, quyết định của Toà án được ban hành thì không được sửa chữa, bổ sung trừ trường hợp phát hiện lỗi rõ ràng về chính tả, về số liệu do nhầm lẫn hoặc tính toán sai.” Như vậy, thông báo sửa chữa, bổ sung bản án của tòa chỉ được chỉnh sửa những lỗi sai sót rõ ràng về chính tả (như lỗi do viết không đúng từ ngữ, dấu, chữ viết hoa, viết thường, phiên âm tiếng nước ngoài sang tiếng Việt, bỏ sót không ghi tên đệm trong họ, tên của đương sự…) hay số liệu nhầm lẫn do tính toán sai về cộng trừ nhân chia... Việc tòa án ra thông báo sửa đổi bản án như trên đã làm thay đổi nội dung bản án ban đầu là vi phạm pháp luật tố tụng.
11. Thủ tục giải quyết khiếu kiện về danh sách cử tri bầu cử đại biểu Quốc hội, danh sách cử tri bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân
121. Tôi muốn biết thời hạn giải quyết vụ án đối với khiếu kiện về danh sách cử tri bầu cử đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân?
Điều 169 Luật Tố tụng hành chính quy định về thời hạn giải quyết vụ án đối với khiếu kiện về danh sách cử tri bầu cử đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân như sau:
1. Trong thời hạn 02 ngày, kể từ ngày thụ lý vụ án, Thẩm phán được phân công thụ lý vụ án phải ra một trong các quyết định sau đây:
a) Quyết định đưa vụ án ra xét xử;
b) Đình chỉ vụ án và trả lại đơn khởi kiện.
2. Sau khi ra quyết định đưa vụ án ra xét xử, Toà án phải gửi ngay quyết định đó cho các đương sự và Viện kiểm sát cùng cấp.
3. Trong thời hạn 02 ngày, kể từ ngày ra quyết định đưa vụ án ra xét xử, Toà án phải mở phiên toà xét xử.
122. Pháp luật quy định như thế nào về hiệu lực của bản án, quyết định đình chỉ vụ án đối với khiếu kiện về danh sách cử tri bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân?
Điều 172 Luật Tố tụng hành chính có quy định về hiệu lực của bản án, quyết định đình chỉ vụ án đối với khiếu kiện về danh sách cử tri bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân như sau:
1. Bản án, quyết định đình chỉ vụ án giải quyết khiếu kiện về danh sách cử tri bầu cử đại biểu Quốc hội, danh sách cử tri bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân có hiệu lực thi hành ngay. Đương sự không có quyền kháng cáo, Viện kiểm sát không có quyền kháng nghị.
2. Toà án phải gửi ngay bản án, quyết định đình chỉ vụ án cho các đương sự và Viện kiểm sát cùng cấp.

12. Thủ tục phúc thẩm
123. Tôi không đồng ý với phán quyết của tòa sơ thẩm khi tuyên bác đơn khởi kiện của tôi đồng thời giữ nguyên quyết định của Uỷ ban nhân dân thị xã về việc thu hồi đất nhà tôi để thực hiện dự án chợ trung tâm. Tôi muốn kháng cáo bản án này lên tòa án cấp trên. Vậy trong đơn kháng cáo của tôi cần phải ghi những nội dung gì và tôi phải nộp đến đâu?
Căn cứ vào Điều 175 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 thì trong đơn kháng cáo của ông (bà) phải có các nội dung chính sau:
- Ngày, tháng, năm làm đơn kháng cáo;
- Tên, địa chỉ của người kháng cáo;
- Kháng cáo phần nào của bản án, quyết định của Toà án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật;
- Lý do của việc kháng cáo và yêu cầu của người kháng cáo;
- Chữ ký hoặc điểm chỉ của người kháng cáo.
Ông (bà) cần gửi đơn kháng cáo cho Toà án cấp sơ thẩm đã ra bản án, quyết định bị kháng cáo; kèm theo đơn kháng cáo là tài liệu, chứng cứ bổ sung (nếu có) để chứng minh cho kháng cáo của mình là có căn cứ và hợp pháp.
124. Khi kháng cáo bản án, quyết định của Tòa án cần chú ý về thời hạn kháng cáo như thế nào?
Điều 176 Luật Tố tụng hành chính quy định về thời hạn kháng cáo như sau:
- Thời hạn kháng cáo đối với bản án của Toà án cấp sơ thẩm là 15 ngày, kể từ ngày Toà án tuyên án; trường hợp đương sự vắng mặt tại phiên toà thì thời hạn kháng cáo tính từ ngày bản án được giao cho họ hoặc được niêm yết tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã nơi họ cư trú hoặc nơi có trụ sở, trong trường hợp đương sự là cơ quan, tổ chức.
- Thời hạn kháng cáo đối với quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ án của Toà án cấp sơ thẩm là 07 ngày, kể từ ngày người có quyền kháng cáo nhận được quyết định.
- Trong trường hợp đơn kháng cáo gửi qua bưu điện thì ngày kháng cáo được tính căn cứ vào ngày bưu điện nơi gửi đóng dấu ở phong bì.
125.  Ông T bị tòa án cấp sơ thẩm bác yêu cầu khởi kiện trong một vụ án hành chính yêu cầu hủy quyết định của Uỷ ban nhân dân về việc thu hồi và huỷ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã cấp cho gia đình ông. Mặc dù không đồng ý với quyết định sơ thẩm của Toà án nhưng do bị bệnh nặng phải điều trị tại bệnh viện nên ông T không thể nộp đơn kháng cáo đúng thời hạn. Xin cho hỏi nếu ông T làm đơn kháng cáo quá hạn có được Toà án chấp nhận hay không?
Cá nhân, cơ quan, tổ chức phải nộp đơn kháng cáo trong thời hạn quy định tại Điều 176 Luật Tố tụng hành chính năm 2010. Nếu quá thời hạn này thì Tòa án sẽ không giải quyết kháng cáo nữa, quyết định, bản án của tòa án sơ thẩm sẽ có hiệu lực thi hành. Tuy nhiên, khoản 2 Điều 177 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 về kiểm tra đơn kháng cáo quy định: “Trường hợp đơn kháng cáo quá thời hạn quy định tại Điều 176 của Luật này (sau đây gọi là kháng cáo quá hạn) vì sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan thì Toà án cấp sơ thẩm yêu cầu người kháng cáo trình bày rõ lý do và xuất trình tài liệu, chứng cứ (nếu có) để chứng minh cho lý do nộp đơn kháng cáo quá hạn là chính đáng”. Như vậy, việc kháng cáo quá hạn có thể được chấp nhận, nếu thuộc trường hợp bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan khác (như: do thiên tai, lũ lụt, do ốm đau, tai nạn phải điều trị tại bệnh viện….) làm cho người kháng cáo không thể thực hiện việc kháng cáo trong thời hạn luật định.
Căn cứ vào các quy định trên, trường hợp của ông T có thể được Toà án cấp phúc thẩm chấp nhận việc kháng cáo quá hạn. Ông T phải nộp đơn kháng cáo và bản tường trình về lý do kháng cáo quá hạn cùng các tài liệu chứng minh cho lý do kháng cáo quá hạn gửi cho Toà án cấp sơ thẩm.
126. Tòa án các cấp sẽ làm gì sau khi nhận được đơn kháng cáo quá hạn?
Điều 178 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 có quy định:
- Sau khi nhận được đơn kháng cáo quá hạn, Toà án cấp sơ thẩm phải gửi đơn kháng cáo, bản tường trình của người kháng cáo về lý do kháng cáo quá hạn và tài liệu, chứng cứ (nếu có) cho Toà án cấp phúc thẩm.
- Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được đơn kháng cáo quá hạn và tài liệu, chứng cứ kèm theo, Toà án cấp phúc thẩm thành lập Hội đồng gồm ba Thẩm phán để xem xét kháng cáo quá hạn.
Hội đồng xét kháng cáo quá hạn có quyền ra quyết định chấp nhận hoặc không chấp nhận việc kháng cáo quá hạn và phải ghi rõ lý do của việc chấp nhận hoặc không chấp nhận trong quyết định. Quyết định của Hội đồng phải được gửi cho người kháng cáo quá hạn, Toà án cấp sơ thẩm và Viện kiểm sát cấp phúc thẩm.
Trường hợp Toà án cấp phúc thẩm chấp nhận việc kháng cáo quá hạn thì Toà án cấp sơ thẩm phải tiến hành các thủ tục do Luật này quy định và gửi hồ sơ vụ án cho Toà án cấp phúc thẩm.
127. Một trong những nghĩa vụ của người kháng cáo phải làm trước khi vụ án được giải quyết là nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm. Vậy pháp luật quy định về nghĩa vụ này như thế nào?
 Nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm của người kháng cáo được quy định tại khoản 2 Điều 179 như sau: Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được thông báo của Toà án về việc nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm, người kháng cáo phải nộp tiền tạm ứng án phí và nộp cho Toà án cấp sơ thẩm biên lai nộp tiền tạm ứng án phí. Hết thời hạn này mà người kháng cáo không nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm thì được coi là họ từ bỏ việc kháng cáo, trừ trường hợp có lý do chính đáng; Toà án trả lại đơn kháng cáo cho đương sự.
128. Để xây dựng siêu thị, Uỷ ban nhân dân quận N ra quyết định thu hồi gần 6 ha đất ruộng và vườn của hộ ông K. Ông K đã khiếu nại nhưng bị Uỷ ban nhân dân trả lại đơn. Bản án sơ thẩm của Toà án nhân dân quận N cũng bác đơn đơn kiện của ông K yêu cầu hủy bỏ quyết định thu hồi đất. Tuy nhiên sau đó, trong quá trình xem xét lại vụ án, Viện kiểm sát đã phát hiện nhiều sai sót, vi phạm Luật đất đai trong bản án sơ thẩm của Toà án nhân dân quận N. Vậy trong trường hợp này, Viện kiểm sát có thể làm gì để bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho hộ ông K?
Viện kiểm sát cần thực hiện quyền kháng nghị của mình để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho hộ ông K. Điều 181 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 đã quy định rõ: Viện trưởng Viện kiểm sát cùng cấp và cấp trên trực tiếp có quyền kháng nghị bản án, quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ án của Toà án cấp sơ thẩm để yêu cầu Toà án cấp trên trực tiếp giải quyết lại theo thủ tục phúc thẩm
129. Quyết định kháng nghị của Viện kiểm sát cần có những nội dung gì?
Căn cứ vào Điều 182 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 thì Quyết định kháng nghị của Viện kiểm sát cần có các nội dung sau:
- Ngày, tháng, năm ra quyết định kháng nghị và số của quyết định kháng nghị;
- Tên của Viện kiểm sát ra quyết định kháng nghị;
- Kháng nghị phần nào của bản án, quyết định của Toà án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật;
- Lý do của việc kháng nghị và yêu cầu của Viện kiểm sát;
- Họ, tên của người ký quyết định kháng nghị và đóng dấu của Viện kiểm sát ra quyết định kháng nghị
130.  Thời hạn kháng nghị của Viện kiểm sát được Luật Tố tụng hành chính quy định như thế nào?
Điều 183 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 quy định về thời hạn kháng nghị của Viện kiểm sát như sau:
- Thời hạn kháng nghị đối với bản án của Toà án cấp sơ thẩm của Viện kiểm sát cùng cấp là 15 ngày, của Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp là 30 ngày, kể từ ngày tuyên án.
- Thời hạn kháng nghị của Viện kiểm sát cùng cấp đối với quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ án của Toà án cấp sơ thẩm là 07 ngày, của Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp là 10 ngày, kể từ ngày Viện kiểm sát cùng cấp nhận được quyết định.
131. Tòa án cấp sơ thẩm tuyên giữ nguyên quyết định của Uỷ ban nhân dân thành phố H về quyết định xử phạt hành chính đối với doanh nghiệp T do có hành vi tiêu thụ hàng hóa nhập khẩu trái phép với mức phạt tiền là 75 triệu đồng, đồng thời tịch thu toàn bộ tang vật vi phạm. Doanh nghiệp T tiếp tục kháng cáo yêu cầu giảm mức xử phạt. Trong thời gian tòa phúc thẩm xem xét vụ án, doanh nghiệp T đã không tự nguyện nộp các sản phẩm vi phạm vì cho rằng chưa có quyết định chính thức. Đã quá thời điểm bản án sơ thẩm của tòa án có hiệu lực, trong trường hợp này, lý do không chấp hành bản án sơ thẩm của Doanh nghiệp T có đúng không?
Điều 185 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 đã quy định:
- Những phần của bản án, quyết định của Toà án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị thì chưa được đưa ra thi hành, trừ trường hợp pháp luật quy định cho thi hành ngay.
- Bản án, quyết định hoặc những phần của bản án, quyết định của Toà án cấp sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị thì có hiệu lực pháp luật kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị.
Như vậy, phần bản án về hình phạt tiền đang bị kháng cáo nên Doanh nghiệp T chưa phải thi hành ngay, tuy nhiên đối với phần bản án về hình thức xử phạt bổ sung tịch thu tang vật vi phạm thì đã có hiệu lực nên Doanh nghiệp T buộc phải chấp hành.
132. Trách nhiệm của Tòa án cấp sơ thẩm khi gửi hồ sơ vụ án và kháng cáo, kháng nghị cho tòa án cấp phúc thẩm được pháp luật quy định như thế nào?
Theo quy định tại Điều 187 Luật Tố tụng hành chính năm 2010, Toà án cấp sơ thẩm phải gửi hồ sơ vụ án, đơn kháng cáo, quyết định kháng nghị và tài liệu, chứng cứ kèm theo cho Toà án cấp phúc thẩm trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày:
1. Người kháng cáo nộp đơn kháng cáo cho Toà án cấp sơ thẩm, trong trường hợp người kháng cáo được miễn hoặc không phải nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm;
2. Người kháng cáo nộp cho Toà án cấp sơ thẩm biên lai nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm, trong trường hợp người kháng cáo phải nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm;
3. Toà án cấp sơ thẩm nhận được quyết định kháng nghị của Viện kiểm sát.
133. Trách nhiệm của Tòa án cấp phúc thẩm khi nhận được hồ sơ vụ án và kháng cáo, kháng nghị từ Tòa án cấp sơ thẩm được pháp luật quy định như thế nào?
Trách nhiệm của Tòa án cấp phúc thẩm khi nhận được hồ sơ vụ án và kháng cáo, kháng nghị từ Tòa án cấp sơ thẩm được quy định tại Điều 187 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 như sau:
- Ngay sau khi nhận được hồ sơ vụ án, đơn kháng cáo, quyết định kháng nghị và tài liệu, chứng cứ kèm theo, Toà án cấp phúc thẩm phải vào sổ thụ lý.
- Chánh án Toà án cấp phúc thẩm hoặc Chánh toà Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao thành lập Hội đồng xét xử phúc thẩm và phân công một Thẩm phán làm Chủ toạ phiên toà, phiên họp.
134. Ông M làm đơn khởi kiện quyết định số 1604/QĐ-UB của Uỷ ban nhân dân về thu hồi quyết định công nhận quyền sử dụng đất trước đó cho gia đình ông. Tòa án cấp sơ thẩm đã ra bản án bác yêu cầu khởi kiện của ông. Ông làm đơn kháng cáo lên tòa án cấp trên. Khi chuẩn bị diễn ra phiên tòa phúc thẩm thì Uỷ ban nhân dân lại ban hành quyết định số 2209/QĐ-UB với nội dung thu hồi quyết định số 1604/QĐ-UB trước đó. Vậy ông M cần làm gì?
Căn cứ vào Điều 188 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 về thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo, kháng nghị thì ông M có thể thực hiện quyền rút kháng cáo của mình. Cụ thể tại khoản 2 đã quy định: Trước khi mở phiên toà hoặc tại phiên toà phúc thẩm, người kháng cáo có quyền rút kháng cáo, Viện kiểm sát ra quyết định kháng nghị hoặc Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp có quyền rút kháng nghị.
Toà án cấp phúc thẩm đình chỉ xét xử phúc thẩm đối với vụ án mà người kháng cáo đã rút kháng cáo hoặc Viện kiểm sát đã rút kháng nghị. Việc đình chỉ xét xử phúc thẩm trước khi mở phiên toà do Thẩm phán Chủ toạ phiên toà quyết định, tại phiên toà do Hội đồng xét xử quyết định.
135. Đến giai đoạn phúc thẩm thì các bên liên quan có được phép bổ sung chứng cứ mới không?
Việc bổ sung chứng cứ mới ở giai đoạn phúc thẩm được quy định tại Điều 189 Luật Tố tụng hành chính năm 2010, như sau:
- Trước khi mở phiên toà hoặc tại phiên toà phúc thẩm, người kháng cáo, Viện kiểm sát kháng nghị, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến kháng cáo, kháng nghị, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự có quyền bổ sung chứng cứ mới.
- Toà án cấp phúc thẩm tự mình hoặc theo yêu cầu của đương sự tiến hành xác minh chứng cứ mới được bổ sung. Toà án có thể thực hiện ủy thác xác minh chứng cứ theo quy định tại Điều 86 của Luật này.
136. Tòa án phúc thẩm thành phố Y vào sổ thụ lý yêu cầu kháng cáo bản án hành chính của tôi đã hơn nửa năm trôi qua mà tôi chưa nhận được bất kỳ thông báo nào từ phía tòa án. Xin hỏi thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm được Luật Tố tụng hành chính quy định như thế nào?
Điều 191 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 quy định thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm như sau:
1. Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày thụ lý vụ án, Thẩm phán được phân công làm Chủ toạ phiên toà phải ra một trong các quyết định sau đây:
a) Tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án;
b) Đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án;
c) Đưa vụ án ra xét xử phúc thẩm.
2. Đối với vụ án có tính chất phức tạp hoặc do trở ngại khách quan thì Chánh án Toà án cấp phúc thẩm có thể quyết định kéo dài thời hạn chuẩn bị xét xử quy định tại khoản 1 Điều này, nhưng không được quá 30 ngày.
3. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày có quyết định đưa vụ án ra xét xử, Toà án phải mở phiên toà phúc thẩm; trong trường hợp có lý do chính đáng thì thời hạn này là 60 ngày.
4. Quyết định đưa vụ án ra xét xử phúc thẩm phải được gửi cho Viện kiểm sát cùng cấp và những người có liên quan đến kháng cáo, kháng nghị.
Như vậy, việc Tòa án cấp phúc thẩm đã vào sổ thụ lý mà tới hơn nửa năm nhưng không gửi một trong các quyết định theo khoản 1 Điều 191 như trên là không đúng với quy định của pháp luật.
137. Thành phần Hội đồng xét xử phúc thẩm gồm những ai và sự có mặt của họ có ảnh hưởng gì tới quá trình giải quyết vụ án?
Căn cứ vào Điều 192 và Điều 193 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 thì:
- Thành phần Hội đồng xét xử phúc thẩm gồm ba Thẩm phán;
- Phiên toà chỉ được tiến hành khi có đủ thành viên Hội đồng xét xử và Thư ký Toà án.
+ Trường hợp có Thẩm phán vắng mặt hoặc không thể tiếp tục tham gia xét xử vụ án nhưng có Thẩm phán dự khuyết tham gia phiên toà từ đầu thì người này được thay thế Thẩm phán vắng mặt tham gia xét xử vụ án.
+ Trường hợp không có Thẩm phán dự khuyết để thay thế thành viên Hội đồng xét xử theo quy định tại khoản 2 Điều này thì phải hoãn phiên toà.
138. Trong trường hợp phiên tòa phúc thẩm vụ án hành chính được mở ra nhưng vắng mặt đại diện Viện kiểm sát thì sẽ xử lý thế nào?
Theo quy định tại Điều 194 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 thì:
- Kiểm sát viên được Viện trưởng Viện kiểm sát cùng cấp phân công có nhiệm vụ tham gia phiên toà, nếu vắng mặt nhưng không có Kiểm sát viên dự khuyết thì Hội đồng xét xử quyết định hoãn phiên toà và thông báo cho Viện trưởng Viện kiểm sát cùng cấp.
- Trường hợp Kiểm sát viên vắng mặt hoặc không thể tiếp tục tham gia phiên toà, nhưng có Kiểm sát viên dự khuyết tham gia phiên toà từ đầu thì người này được thay thế Kiểm sát viên vắng mặt tham gia phiên toà xét xử vụ án.
139. Pháp luật quy định như thế nào về sự có mặt của đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người giám định, người phiên dịch và người làm chứng?
Sự có mặt của đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người giám định, người phiên dịch và người làm chứng được quy định cụ thể tại Điều 195 Luật Tố tụng hành chính năm 2010, như sau:
1. Toà án triệu tập hợp lệ lần thứ nhất, người kháng cáo, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc kháng cáo, kháng nghị, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ phải có mặt; trường hợp có người vắng mặt thì Hội đồng xét xử hoãn phiên toà.
Toà án thông báo cho người kháng cáo, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc kháng cáo, kháng nghị và người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ biết về việc hoãn phiên toà.
2. Toà án triệu tập hợp lệ lần thứ hai, người kháng cáo, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc kháng cáo, kháng nghị, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ phải có mặt tại phiên toà, nếu vắng mặt không vì sự kiện bất khả kháng thì xử lý như sau:
a) Đối với người kháng cáo mà không có người đại diện tham gia phiên toà thì bị coi là từ bỏ việc kháng cáo và Toà án ra quyết định đình chỉ việc xét xử phúc thẩm bản án, quyết định hoặc phần bản án, quyết định của Toà án cấp sơ thẩm có kháng cáo của người kháng cáo vắng mặt;
b) Đối với người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến kháng cáo, kháng nghị, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự thì Toà án tiến hành xét xử vắng mặt họ.
3. Sự có mặt của người làm chứng, người giám định, người phiên dịch trong phiên toà phúc thẩm được thực hiện theo quy định tại các điều 133, 134 và 135 của Luật này.
4. Trường hợp người tham gia tố tụng có đơn đề nghị Toà án xét xử vắng mặt thì Toà án tiến hành phiên toà phúc thẩm xét xử vắng mặt họ.
140. Có phải trong mọi trường hợp khi xem xét nội dung kháng cáo, kháng nghị, tòa án phải mở phiên tòa không?
Không phải trong mọi trường hợp khi xem xét nội dung kháng cáo, kháng nghị, tòa án phải mở phiên tòa. Căn cứ Điều 196 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 thì Hội đồng xét xử phúc thẩm không phải mở phiên toà trong các trường hợp sau đây:
- Xét kháng cáo, kháng nghị quá hạn;
- Xét kháng cáo, kháng nghị về phần án phí;
- Xét kháng cáo, kháng nghị những quyết định của Toà án cấp sơ thẩm.
141. Bà T khởi kiện quyết định của Uỷ ban nhân dân huyện thu hồi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất với hơn 1000m2 đất đứng tên bà. Tòa sơ thẩm bác đơn khởi kiện của bà với lý do bà đã không sử dụng mảnh đất này trong một thời gian dài. Bà T làm đơn kháng cáo bản án của tòa sơ thẩm. Khi tòa án tỉnh chuẩn bị đưa vụ án ra xét xử thì Uỷ ban nhân dân huyện lại ra quyết định hủy bỏ quyết định thu hồi giấy chứng nhận của bà T trước đó, đồng thời sau đó, bà T cũng đồng ý rút đơn kháng cáo. Trong trường hợp này, tòa án tỉnh sẽ giải quyết như thế nào?
Căn cứ vào khoản 1 Điều 198 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 thì tòa án cấp phúc thẩm ra quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án trong các trường hợp sau đây:
- Các trường hợp quy định tại điểm a khoản 1 Điều 120 của Luật này;
- Người kháng cáo rút toàn bộ kháng cáo hoặc Viện kiểm sát rút toàn bộ kháng nghị;
- Người kháng cáo được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt;
- Các trường hợp khác mà pháp luật có quy định.
Như vậy, ở giai đoạn xét xử phúc thẩm việc người kháng cáo đồng ý rút toàn bộ kháng cáo là một trong những căn cứ để tòa án ra Quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án. Bên cạnh đó, bản án của Toà án cấp sơ thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày Toà án cấp phúc thẩm ra Quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm.
142. Tại phiên tòa phúc thẩm, đương sự vắng mặt do bị bệnh nặng. Tòa phúc thẩm ra quyết định hoãn phiên tòa. Quyết định này là đúng hay sai?
Quyết định hoãn phiên tòa của tòa phúc thẩm trong trường hợp này là đúng với quy định tại khoản 1 Điều 201 Luật Tố tụng hành chính năm 2010. Theo đó, các trường hợp phải hoãn phiên toà bao gồm:
- Người phiên dịch vắng mặt mà không có người khác thay thế (khoản 2 Điều 135);
- Không có Thẩm phán dự khuyết để thay thế thành viên Hội đồng xét xử trong trường hợp có Thẩm phán vắng mặt hoặc không thể tiếp tục tham gia xét xử vụ án (khoản 3 Điều 193);
- Thư ký Toà án vắng mặt hoặc không thể tiếp tục tham gia phiên toà mà không có người thay thế (khoản 4 Điều 193);
- Người kháng cáo, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc kháng cáo, kháng nghị, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp được Toà án triệu tập hợp lệ lần thứ nhất mà có người vắng mặt (khoản 1 Điều 195);
- Thành viên của Hội đồng xét xử, Kiểm sát viên, Thư ký Toà án, người phiên dịch bị thay đổi mà không có người thay thế ngay;
- Người giám định bị thay đổi;
- Cần phải xác minh, thu thập tài liệu, chứng cứ bổ sung mà không thể thực hiện được ngay tại phiên toà.
143. Thủ tục xét xử phúc thẩm được Luật Tố tụng hành chính năm 2010 quy định như thế nào?
Điều 202 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 quy định về trình tự, thủ tục xét xử phúc thẩm như sau:
1. Chuẩn bị khai mạc phiên toà, thủ tục bắt đầu phiên toà phúc thẩm, thủ tục hỏi và công bố tài liệu, xem xét vật chứng tại phiên toà phúc thẩm, tranh luận tại phiên toà, nghị án và tuyên án, sửa chữa, bổ sung bản án phúc thẩm được thực hiện như thủ tục xét xử sơ thẩm.
2. Sau khi kết thúc thủ tục bắt đầu phiên toà phúc thẩm thì một thành viên của Hội đồng xét xử phúc thẩm công bố nội dung vụ án, quyết định của bản án sơ thẩm và nội dung kháng cáo, kháng nghị.
3. Việc hỏi đương sự, Kiểm sát viên về việc thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo, kháng nghị tại phiên toà được Chủ toạ phiên toà thực hiện như sau: hỏi người khởi kiện có rút đơn khởi kiện hay không; hỏi người kháng cáo, Kiểm sát viên có thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo, kháng nghị hay không.
4. Trường hợp Viện kiểm sát kháng nghị thì Kiểm sát viên phát biểu quan điểm kháng nghị của Viện kiểm sát đối với quyết định của bản án sơ thẩm bị kháng nghị.
144. Trước khi mở phiên toàn phúc thẩm đương sự đã chủ động rút đơn khởi kiện của mình, Tòa án giải quyết như thế nào?
Theo quy định tại Điều 203 Luật tố tụng hành chính, trước khi mở phiên toà hoặc tại phiên toà phúc  thẩm mà người khởi kiện rút đơn khởi kiện thì Hội đồng xét xử phúc thẩm phải hỏi người bị kiện có đồng ý hay không và tuỳ từng trường hợp mà giải quyết như sau:
- Thứ nhất, nếu người bị kiện không đồng ý thì không chấp nhận việc rút đơn khởi kiện của người khởi kiện;
- Thứ hai, nếu người bị kiện đồng ý thì chấp nhận việc rút đơn khởi kiện của người khởi kiện.
Hội đồng xét xử phúc thẩm ra quyết định hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ giải quyết vụ án. Trong trường hợp này, các đương sự vẫn phải chịu án phí sơ thẩm theo quyết định của Toà án cấp sơ thẩm và phải chịu một nửa án phí phúc thẩm theo quy định của pháp luật.
Trong trường hợp Hội đồng xét xử phúc thẩm ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án thì người khởi kiện có quyền khởi kiện lại vụ án theo thủ tục do Luật này quy định nếu thời hiệu khởi kiện vẫn còn.
145. Trong phiên tòa phúc thẩm, nếu có đương sự vẫn giữ kháng cáo hoặc Viện kiểm sát vẫn giữ kháng nghị thì việc bắt đầu xét xử vụ án của Hội đồng xét xử được bắt đầu theo trình tự như thế nào?
Theo quy định tại Điều 204 Luật Tố tụng hành chính, trong trường hợp có đương sự vẫn giữ kháng cáo hoặc Viện kiểm sát vẫn giữ kháng nghị thì Hội đồng xét xử phúc thẩm bắt đầu xét xử vụ án bằng việc nghe lời trình bày của đương sự, Kiểm sát viên theo trình tự sau đây:
- Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự kháng cáo trình bày về nội dung kháng cáo và các căn cứ của việc kháng cáo. Người kháng cáo có quyền bổ sung ý kiến.
Trường hợp tất cả các đương sự đều kháng cáo thì việc trình bày được thực hiện theo thứ tự người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người khởi kiện kháng cáo và người khởi kiện; người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị kiện kháng cáo và người bị kiện; người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan kháng cáo và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.
Trường hợp chỉ có Viện kiểm sát kháng nghị thì Kiểm sát viên trình bày về nội dung kháng nghị và các căn cứ của việc kháng nghị. Trường hợp vừa có kháng cáo, vừa có kháng nghị thì các đương sự trình bày về nội dung kháng cáo và các căn cứ của việc kháng cáo trước, sau đó Kiểm sát viên trình bày về nội dung kháng nghị và các căn cứ của việc kháng nghị;
- Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các đương sự khác có liên quan đến kháng cáo, kháng nghị trình bày ý kiến về nội dung kháng cáo, kháng nghị. Đương sự có quyền bổ sung ý kiến.
Trong trường hợp đương sự không có người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho mình thì họ tự trình bày ý kiến về nội dung kháng cáo, kháng nghị và đề nghị của mình.
Sau khi những người tham gia tố tụng phát biểu tranh luận và đối đáp xong, Kiểm sát viên phát biểu ý kiến của Viện kiểm sát về việc tuân theo pháp luật trong quá trình giải quyết vụ án hành chính ở giai đoạn phúc thẩm.
146. Đề nghị cho biết trong phiên toàn xét xử phúc thẩm, Hội đồng xét xử có thẩm quyền như thế nào theo quy định của pháp luật?
Theo quy định tại Điều 205 Luật Tố tụng hành chính, Hội đồng xét xử phúc thẩm có thẩm quyền như sau:
1. Bác kháng cáo, kháng nghị và giữ nguyên các quyết định của bản án sơ thẩm.
2. Sửa một phần hoặc toàn bộ bản án sơ thẩm nếu Toà án cấp sơ thẩm quyết định không đúng pháp luật trong các trường hợp sau đây:
a) Việc chứng minh và thu thập chứng cứ đã thực hiện đầy đủ và theo đúng quy định tại Chương VI của Luật tố tụng hành chính;
b) Việc chứng minh và thu thập chứng cứ chưa thực hiện đầy đủ ở cấp sơ thẩm nhưng tại phiên toà phúc thẩm đã được bổ sung đầy đủ.
3. Hủy bản án sơ thẩm và chuyển hồ sơ vụ án cho Toà án cấp sơ thẩm xét xử lại trong trường hợp có vi phạm nghiêm trọng về thủ tục tố tụng hoặc có chứng cứ mới quan trọng mà Toà án cấp phúc thẩm không thể bổ sung được.
4. Hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ việc giải quyết vụ án nếu trong quá trình xét xử sơ thẩm có một trong các trường hợp phải đình chỉ việc giải quyết vụ án hành chính quy định tại khoản 1 Điều 120 của Luật Tố tụng hành chính.
5. Đình chỉ việc giải quyết vụ án theo trình tự phúc thẩm, nếu việc xét xử phúc thẩm vụ án cần phải có mặt người kháng cáo và họ đã được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt.
Trong trường hợp này bản án sơ thẩm có hiệu lực pháp luật.
147. Theo quy định của Luật Tố tụng hành chính, bản án phúc thẩm bao gồm những nội dung nào?
Điều 206 Luật Tố tụng hành chính quy định về bản án phúc thẩm, cụ thể như sau:
Bản án gồm có phần mở đầu, nội dung, nhận định của Toà án, phần quyết định.
Trong phần mở đầu phải ghi rõ tên của Toà án xét xử phúc thẩm; số và ngày thụ lý vụ án; số bản án và ngày tuyên án; họ, tên của các thành viên Hội đồng xét xử, Thư ký Toà án, Kiểm sát viên; tên, địa chỉ của người khởi kiện, người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; người đại diện, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ; người kháng cáo, Viện kiểm sát kháng nghị; những người tham gia tố tụng khác; số, ngày, tháng, năm của quyết định đưa vụ án ra xét xử; xét xử công khai hoặc xét xử kín; thời gian và địa điểm xét xử.
Trong phần nội dung vụ án, kháng cáo, kháng nghị, nhận định phải tóm tắt nội dung vụ án, quyết định của Toà án cấp sơ thẩm; nội dung kháng cáo, kháng nghị; nhận định của Hội đồng xét xử phúc thẩm; điểm, khoản và điều của văn bản quy phạm pháp luật mà Hội đồng xét xử phúc thẩm căn cứ để giải quyết vụ án.
Trong nhận định của Hội đồng xét xử phúc thẩm phải phân tích những căn cứ để chấp nhận hoặc không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị.
Trong phần quyết định phải ghi rõ các quyết định của Hội đồng xét xử phúc thẩm về từng vấn đề phải giải quyết trong vụ án do có kháng cáo, kháng nghị về việc phải chịu án phí sơ thẩm, phúc thẩm.
148. Kết thúc phiên tòa sơ thẩm xét xử vụ kiện giữa công ty TNHH Thành Công và Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh H, Tòa án đã tuyên công ty TNHH Thành Công thắng kiện, đồng thời ra Quyết định thu hồi số tiền mà Sở Tài nguyên và Môi trường đã xử phạt Công ty Thành Công. Không đồng ý với quyết định của Tòa án, Công ty Thành Công đã kháng cáo với quyết định của Tòa án. Xin hỏi pháp luật quy định như thế nào về thủ tục phúc thẩm đối với quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị?
Trường hợp Công ty Thành Công kháng cáo quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm thì thủ tục phúc thẩm sẽ được thực hiện theo quy định tại Điều 207 Luật Tố tụng hành chính, cụ thể như sau:
Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được kháng cáo, kháng nghị, Tòa án cấp phúc thẩm phải tổ chức phiên họp và ra quyết định giải quyết việc kháng cáo, kháng nghị.
Một thành viên của Hội đồng xét xử phúc thẩm xét quyết định bị kháng cáo, kháng nghị trình bày tóm tắt nội dung quyết định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị, nội dung của kháng cáo, kháng nghị và tài liệu, chứng cứ kèm theo (nếu có).
Kiểm sát viên Viện kiểm sát cùng cấp tham gia phiên họp phúc thẩm và phát biểu ý kiến về việc giải quyết kháng cáo, kháng nghị trước khi Hội đồng xét xử phúc thẩm ra quyết định.
Khi xem xét quyết định của Toà án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị, Hội đồng xét xử phúc thẩm có quyền:
a) Giữ nguyên quyết định của Toà án cấp sơ thẩm;
b) Sửa quyết định của Toà án cấp sơ thẩm;
c) Hủy quyết định của Toà án cấp sơ thẩm và chuyển hồ sơ vụ án cho Toà án cấp sơ thẩm để tiếp tục giải quyết vụ án.
Quyết định phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày ra quyết định.
149. Xin hỏi, theo quy định của Luật Tố tụng hành chính năm 2010, trong thời hạn bao lâu Tòa án cấp phúc thẩm phải gửi bản án phúc thẩm cho các đương sự và cơ quan, tổ chức liên quan?
Việc gửi bản án, quyết định phúc thẩm được thực hiện theo quy định tại Điều 208 Luật Tố tụng hành chính. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày ra bản án, quyết định phúc thẩm, Toà án cấp phúc thẩm phải gửi bản án, quyết định phúc thẩm cho các đương sự, Toà án và Viện kiểm sát đã giải quyết vụ án ở cấp sơ thẩm, Viện kiểm sát cùng cấp, cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền và cơ quan cấp trên trực tiếp của người bị kiện.

13. Thủ tục giám đốc thẩm
150. Thế nào là thủ tục giám đốc thẩm? Việc kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm được thực hiện dựa trên cơ sở những căn cứ luật định như thế nào?
Giám đốc thẩm là việc xét lại bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì phát hiện có vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong việc giải quyết vụ án. Theo quy định tại Điều 210 Luật Tố tụng hành chính, bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm khi có một trong những căn cứ sau đây:
- Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng;
- Phần quyết định trong bản án, quyết định không phù hợp với những tình tiết khách quan của vụ án;
- Có sai lầm nghiêm trọng trong việc áp dụng pháp luật.
151. Đề nghị cho biết, theo quy định của pháp luật, ai là người có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm?
Theo quy định tại Điều 212 Luật Tố tụng hành chính, người có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm bao gồm:
- Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án các cấp, trừ quyết định của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao.
- Chánh án Toà án cấp tỉnh, Viện trưởng Viện kiểm sát cấp tỉnh có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án cấp huyện.
152. Đã hơn 03 tháng kể từ ngày Tòa án nhân dân huyện đã xét xử sơ thẩm vụ kiện giữa ông A, chuyên viên Phòng Tài nguyên và Môi trường và Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện này do ông A không đồng ý với quyết định điều chuyển công tác. Kết quả ông A thua kiện. Trong quá trình nghiên cứu, xem xét bản án, ông A đã phát hiện bản án đó vi phạm nghiêm trọng về thủ tục tố tụng. Xin hỏi theo quy định của pháp luật xử lý như thế nào?
Theo quy định tại khoản 1 Điều 211 Luật Tố tụng hành chính, trong thời hạn 01 năm, kể từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật, nếu phát hiện vi phạm pháp luật trong bản án, đương sự có quyền kiến nghị bằng văn bản với những người có quyền kháng nghị quy định tại Điều 212 của Luật này để xem xét kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm. Đối với trường hợp của ông A, ông A có quyền đề nghị bằng văn bản với những người có quyền kháng nghị để xem xét kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm.
Bên cạnh đó, Điều luật cũng quy định trường hợp Toà án, Viện kiểm sát hoặc cá nhân, cơ quan, tổ chức khác phát hiện có vi phạm pháp luật trong bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật thì phải thông báo bằng văn bản cho những người có quyền kháng nghị quy định tại Điều 212 của Luật Tố tụng hành chính.
153. Theo quy định của Luật Tố tụng hành chính, việc hoãn, tạm đình chỉ thi hành bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật được thực hiện như thế nào?
Điều 213 Luật Tố tụng hành chính đã quy định về việc hoãn, tạm đình chỉ thi hành bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật như sau:
1. Người có quyền kháng nghị bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án có quyền hoãn thi hành bản án, quyết định để xem xét việc kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm. Thời hạn hoãn không quá 03 tháng.
Đối với quyết định về phần dân sự trong bản án, quyết định hành chính thì người có quyền kháng nghị có quyền yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự hoãn thi hành án theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sự.
2. Người đã kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật có quyền quyết định tạm đình chỉ thi hành bản án, quyết định đó cho đến khi có quyết định giám đốc thẩm.
154. Nội dung của Quyết định kháng nghị giám đốc thẩm được pháp luật quy định cụ thể như thế nào?
Theo quy định tại Điều 214 Luật Tố tụng hành chính, Quyết định kháng nghị giám đốc thẩm phải có các nội dung chính sau đây:
1. Số, ngày, tháng, năm của quyết định kháng nghị;
2. Chức vụ của người ra quyết định kháng nghị;
3. Số, ngày, tháng, năm của bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị;
4. Phần quyết định của bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị;
5. Nhận xét, phân tích những vi phạm, sai lầm của bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị;
6. Căn cứ pháp luật để quyết định kháng nghị;
7. Quyết định kháng nghị một phần hoặc toàn bộ bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật;
8. Tên của Toà án có thẩm quyền giám đốc thẩm vụ án đó;
9. Đề nghị của người kháng nghị.
155. Qua xem xét hồ sơ vụ án xét xử theo yêu cầu của ông B, là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án hành chính giải quyết khiếu nại giữa Công ty G và Phòng Xây dựng của huyện H, Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh N đã quyết định kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm vụ án do phát hiện có sai sót trong quá trình tố tụng. Tuy nhiên, ngay trước khi phiên tòa diễn ra, Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh đã quyết định rút lại kháng nghị. Xin hỏi, trong trường hợp này việc rút kháng nghị của Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh có hợp pháp hay không?
Trong trường hợp trên, Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh H có quyền rút kháng nghị của mình ngay trước khi mở phiên tòa xét cử theo thủ tục giám đốc thẩm. Vì theo quy định tại Điều 217 Luật Tố tụng hành chính, người đã kháng nghị giám đốc thẩm có quyền thay đổi, bổ sung quyết định kháng nghị, nếu chưa hết thời hạn kháng nghị luật định. Bên cạnh đó, khoản 2 Điều luật này quy định rõ: Trước khi mở phiên toà hoặc tại phiên toà, người kháng nghị có quyền rút kháng nghị. Việc rút kháng nghị trước khi mở phiên toà phải được làm thành văn bản và được gửi theo quy định tại Điều 216 của Luật Tố tụng hành chính. Việc rút kháng nghị tại phiên toà phải được ghi vào biên bản phiên toà và Hội đồng giám đốc thẩm ra quyết định đình chỉ xét xử giám đốc thẩm.
156. Trong phiên tòa xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm, thành phần Hội đồng giám đốc thẩm được quy định như thế nào?
Thành phần Hội đồng giám đốc thẩm được quy định tại Điều 218 Luật Tố tụng hành chính. Theo đó, đối với các cấp khác nhau thì sẽ có thành phần Hội đồng giám đốc thẩm khác nhau.
Hội đồng giám đốc thẩm Toà án cấp tỉnh là Ủy ban Thẩm phán Toà án cấp tỉnh; khi tiến hành giám đốc thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật thì phải có ít nhất hai phần ba tổng số thành viên tham gia; Chánh án Tòa án cấp tỉnh làm Chủ tọa phiên tòa giám đốc thẩm.
Hội đồng giám đốc thẩm của Toà hành chính Toà án nhân dân tối cao gồm ba Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao; khi tiến hành giám đốc thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật thì phải có đủ ba Thẩm phán tham gia; Chánh toà Tòa hành chính Tòa án nhân dân tối cao phân công một Thẩm phán làm Chủ tọa phiên tòa giám đốc thẩm.
Hội đồng giám đốc thẩm Toà án nhân dân tối cao là Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao; khi tiến hành giám đốc thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật thì phải có ít nhất hai phần ba tổng số thành viên tham gia; Chánh án Tòa án nhân dân tối cao làm Chủ tọa phiên tòa giám đốc thẩm.
157. Tôi là bị đơn trong vụ kiện hành chính với công ty Vệ sinh Môi trường thuộc Sở Tài nguyên Môi trường của Thành phố. Vừa qua, Tòa án quận X đã tổ chức phiên tòa xét xử và tôi đã bị xử thua kiện. Sau khi nghiên cứu lại hồ sơ, tôi đã phát hiện có sai lầm nghiêm trọng trong việc áp dụng pháp luật đối với tôi. Vì vậy, tôi quyết định gửi đơn đề nghị người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm vụ án của tôi. Tuy nhiên, tôi còn băn khoăn chưa rõ về thẩm quyền giám đốc thẩm, đề nghị cho tôi biết pháp luật quy định về vấn đề này như thế nào?
Vấn đề bạn hỏi được thực hiện theo quy định tại Điều 219 Luật Tố tụng hành chính. Theo đó, đối với những vụ án mà bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án cấp huyện bị kháng nghị thì thẩm quyền giám đốc thẩm thuộc về Ủy ban Thẩm phán Toà án cấp tỉnh.
Toà hành chính Toà án nhân dân tối cao giám đốc thẩm những vụ án mà bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án cấp tỉnh bị kháng nghị.
Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao giám đốc thẩm những vụ án mà bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của các Toà phúc thẩm, Toà hành chính Toà án nhân dân tối cao bị kháng nghị.
Những bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật về cùng một vụ án hành chính thuộc thẩm quyền của các cấp Toà án khác nhau thì Toà án có thẩm quyền cấp trên giám đốc thẩm toàn bộ vụ án.
158. Xin hỏi theo quy định của pháp luật, phiên tòa giám đốc thẩm gồm những ai tham gia? Thời hạn mở phiên tòa giám đốc thẩm được quy định như thế nào?
Những người tham gia phiên toà giám đốc thẩm được quy định tại Điều 220 Luật Tố tụng hành chính. Theo đó, phiên toà giám đốc thẩm phải có sự tham gia của Viện kiểm sát cùng cấp. Khi xét thấy cần thiết, Toà án triệu tập những người tham gia tố tụng và những người khác có liên quan đến việc kháng nghị tham gia phiên toà giám đốc thẩm.
Về thời hạn mở phiên toà giám đốc thẩm, theo quy định tại Điều 221 của Luật, trong thời hạn 02 tháng, kể từ ngày nhận được kháng nghị kèm theo hồ sơ vụ án, Toà án có thẩm quyền giám đốc thẩm phải mở phiên toà để giám đốc thẩm vụ án.
159. Trước khi mở phiên tòa giám đốc thẩm, việc chuẩn bị được thực hiện như thế nào?
Theo quy định tại Điều 222 Luật Tố tụng hành chính, trước khi mở phiên tòa giám đốc thẩm, Chánh án Toà án, Chánh toà Toà hành chính Toà án nhân dân tối cao phân công một Thẩm phán làm bản thuyết trình về vụ án tại phiên toà. Bản thuyết trình tóm tắt nội dung vụ án và các bản án, quyết định của các cấp Toà án, nội dung của kháng nghị. Bản thuyết trình phải được gửi cho các thành viên Hội đồng giám đốc thẩm chậm nhất là 07 ngày làm việc, trước ngày mở phiên toà giám đốc thẩm.
160. Tại phiên tòa giám đốc thẩm, nếu tỷ lệ biểu quyết tán thành phương án xét xử của Ủy ban Thẩm phán Toà án cấp tỉnh, Hội đồng giám đốc thẩm Toà hành chính Toà án nhân dân tối cao hoặc Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao mà không được quá nửa tổng số thành viên chấp nhận thì phải xử lý như thế nào? Thủ tục phiên tòa giám đốc thẩm được pháp luật quy định ra sao?
Theo quy định tại Điều 223 Luật Tố tụng hành chính, thủ tục phiên toà giám đốc thẩm được thực hiện như sau:
Sau khi Chủ toạ phiên toà khai mạc phiên toà, một thành viên Hội đồng xét xử trình bày nội dung vụ án, quá trình xét xử vụ án, phần quyết định của bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị, các căn cứ, nhận định của kháng nghị và đề nghị của người kháng nghị.
Trường hợp Toà án có triệu tập những người tham gia tố tụng thì người được triệu tập trình bày ý kiến của mình về quyết định kháng nghị. Đại diện Viện kiểm sát trình bày ý kiến của Viện kiểm sát về quyết định kháng nghị.
Các thành viên của Hội đồng giám đốc thẩm thảo luận và phát biểu ý kiến của mình về việc giải quyết vụ án. Đại diện Viện kiểm sát phát biểu ý kiến của Viện kiểm sát về việc giải quyết vụ án. Hội đồng giám đốc thẩm biểu quyết về việc giải quyết vụ án. Quyết định giám đốc thẩm của Ủy ban Thẩm phán Toà án cấp tỉnh, Hội đồng giám đốc thẩm Toà hành chính Toà án nhân dân tối cao hoặc Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao phải được quá nửa tổng số thành viên tán thành.
Ủy ban Thẩm phán Toà án cấp tỉnh, Hội đồng giám đốc thẩm Toà hành chính Toà án nhân dân tối cao hoặc Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao biểu quyết theo trình tự tán thành, không tán thành với kháng nghị và ý kiến khác; nếu không có trường hợp nào được quá nửa tổng số thành viên của Ủy ban Thẩm phán Toà án cấp tỉnh, Hội đồng giám đốc thẩm Toà hành chính Toà án nhân dân tối cao hoặc Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao biểu quyết tán thành thì phải hoãn phiên toà. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày ra quyết định hoãn phiên toà, Ủy ban Thẩm phán Tòa án cấp tỉnh, Hội đồng giám đốc thẩm Toà hành chính Toà án nhân dân tối cao, Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao phải tiến hành xét xử lại với sự tham gia của toàn thể các thành viên.
161. Phạm vi giám đốc thẩm được pháp luật quy định như thế nào?
Theo quy định tại Điều 224 Luật Tố tụng hành chính, Hội đồng giám đốc thẩm chỉ xem xét phần quyết định của bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị hoặc có liên quan đến việc xem xét nội dung kháng nghị.
Hội đồng giám đốc thẩm có quyền xem xét phần quyết định của bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật không bị kháng nghị hoặc không có liên quan đến việc xem xét nội dung kháng nghị, nếu phần quyết định đó xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích của người thứ ba không phải là đương sự trong vụ án.
162. Theo quyết định kháng nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân thành phố, Hội đồng giám đốc thẩm đã tiến hành xét xử vụ án giữa Công ty Hoàng Long khiếu nại Công ty vận tải công cộng thuộc Sở Giao thông – Vận tải thành phố H. Kết quả xét xử, Hội đồng giám đốc thẩm đã hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị để xét xử sơ thẩm lại. Xin hỏi trong trường hợp này, quyết định xét xử của Hội đồng giám đốc thẩm có đúng thẩm quyền hay không? Pháp luật quy định về vấn đề này như thế nào?
Theo quy định tại Điều 225 Luật Tố tụng hành chính, Hội đồng giám đốc thẩm có thẩm quyền như sau:
1. Không chấp nhận kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật.
2. Hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết định đúng pháp luật của Toà án cấp dưới đã bị hủy hoặc bị sửa.
3. Hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị để xét xử sơ thẩm hoặc phúc thẩm lại.
4. Hủy bản án, quyết định của Toà án đã giải quyết vụ án và đình chỉ việc giải quyết vụ án.
Như vậy, quyết định của Hội đồng giám đốc thẩm trong vụ án trên là hoàn toàn phù hợp với thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
163. Pháp luật quy định như thế nào về việc hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết định đúng pháp luật của Toà án cấp dưới đã bị hủy hoặc bị sửa?
Vấn đề trên được thực hiện theo quy định tại Điều 226 Luật Tố tụng hành chính. Hội đồng giám đốc thẩm ra quyết định hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết định của Toà án cấp dưới xét xử đúng pháp luật, nhưng đã bị bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị hủy bỏ hoặc sửa đổi một phần hay toàn bộ.
164. Khi xem xét bản án sơ thẩm đã có hiệu lực pháp luật thấy kết luận trong bản án, quyết định không phù hợp với những tình tiết khách quan của vụ án thì Hội đồng giám đốc thẩm sẽ quyết định như thế nào?
Khi phát hiện kết luận trong bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật không phù hợp với những tình tiết khách quan của vụ án, theo quy định tại khoản 2 Điều 227 Luật Tố tụng hành chính, Hội đồng giám đốc thẩm sẽ hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị đó để xét xử sơ thẩm lại. Cũng theo quy định tại Điều luật này, Hội đồng giám đốc thẩm còn ra quyết định hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị để xét xử sơ thẩm lại hoặc xét xử phúc thẩm lại trong các trường hợp sau: Việc thu thập chứng cứ và chứng minh chưa thực hiện đầy đủ hoặc không theo đúng quy định tại Chương VI của Luật Tố tụng hành chính; Thành phần của Hội đồng xét xử sơ thẩm hoặc phúc thẩm không đúng quy định của Luật Tố tụng hành chính hoặc có vi phạm nghiêm trọng khác về thủ tục tố tụng.
165. Đề nghị cho biết, pháp luật quy định như thế nào về việc hủy bản án, quyết định của Toà án đã giải quyết vụ án và đình chỉ việc giải quyết vụ án?
Theo quy định tại Điều 228 Luật Tố tụng hành chính, Hội đồng giám đốc thẩm quyết định hủy bản án, quyết định của Toà án đã giải quyết vụ án và đình chỉ việc giải quyết vụ án, nếu trong quá trình xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm có một trong các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 120 của Luật Tố tụng hành chính, cụ thể như sau:
- Người khởi kiện là cá nhân đã chết mà quyền, nghĩa vụ của họ không được thừa kế; cơ quan, tổ chức đã giải thể mà không có cá nhân, cơ quan, tổ chức kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng;
- Người khởi kiện rút đơn khởi kiện và được Toà án chấp nhận;
- Người khởi kiện đã được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt;
- Người bị kiện hủy bỏ quyết định hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc, quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh hoặc chấm dứt hành vi hành chính bị khởi kiện và người khởi kiện đồng ý rút đơn khởi kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập đồng ý rút yêu cầu;
- Các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 109 của Luật Tố tụng hành chính mà Toà án đã thụ lý.
Toà án cấp giám đốc thẩm giao lại hồ sơ vụ án cho Toà án đã xét xử sơ thẩm để trả lại đơn khởi kiện cùng tài liệu, chứng cứ kèm theo cho người khởi kiện, nếu có yêu cầu.
166. Theo quy định của pháp luật, quyết định giám đốc thẩm bao gồm những nội dung nào?
Theo quy định tại Điều 229 Luật Tố tụng hành chính, Quyết định giám đốc thẩm phải có các nội dung sau đây:
- Ngày, tháng, năm và địa điểm mở phiên toà;
- Họ, tên các thành viên Hội đồng giám đốc thẩm. Trường hợp Hội đồng giám đốc thẩm là Ủy ban Thẩm phán Toà án cấp tỉnh hoặc Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao thì ghi họ, tên, chức vụ của Chủ toạ phiên toà và số lượng thành viên tham gia xét xử;
- Họ, tên Thư ký Toà án, Kiểm sát viên tham gia phiên toà;
-) Tên vụ án mà Hội đồng đưa ra xét xử giám đốc thẩm;
- Tên, địa chỉ của các đương sự trong vụ án;
- Tóm tắt nội dung vụ án, phần quyết định của bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị;
- Quyết định kháng nghị, lý do kháng nghị;
- Nhận định của Hội đồng giám đốc thẩm trong đó phải phân tích những căn cứ để chấp nhận hoặc không chấp nhận kháng nghị;
- Điểm, khoản, điều của Luật Tố tụng hành chính mà Hội đồng giám đốc thẩm căn cứ để ra quyết định;
- Quyết định của Hội đồng giám đốc thẩm.

14. Thủ tục tái thẩm
167. Thế nào là tái thẩm? Việc kháng nghị theo thủ tục tái thẩm được thực hiện như thế nào?
Tái thẩm là xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì có những tình tiết mới được phát hiện có thể làm thay đổi cơ bản nội dung của bản án, quyết định mà Toà án, đương sự không biết được khi Toà án ra bản án, quyết định đó.
Theo quy định tại Điều 233 Luật Tố tụng hành chính, bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục tái thẩm khi có một trong những căn cứ sau đây:
1. Mới phát hiện được tình tiết quan trọng của vụ án mà Toà án, đương sự đã không thể biết được trong quá trình giải quyết vụ án;
2. Có cơ sở chứng minh kết luận của người giám định, lời dịch của người phiên dịch không đúng sự thật hoặc có giả mạo chứng cứ;
3. Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên cố ý làm sai lệch hồ sơ vụ án hoặc cố ý kết luận trái pháp luật;
4. Bản án, quyết định của Toà án hoặc quyết định của cơ quan nhà nước mà Toà án căn cứ vào đó để giải quyết vụ án đã bị hủy bỏ.
168. Khi phát hiện tình tiết mới của vụ án, đương sự hoặc cá nhân, cơ quan, tổ chức khác có quyền gì để thực hiện việc kháng nghị theo thủ tục tái thẩm?
Theo quy định tại Điều 234 Luật Tố tụng hành chính, khi phát hiện tình tiết mới của vụ án, đương sự hoặc cá nhân, cơ quan, tổ chức khác có quyền đề nghị bằng văn bản với người có quyền kháng nghị quy định tại Điều 235 của Luật Tố tụng hành chính để xem xét kháng nghị theo thủ tục tái thẩm.
Trường hợp phát hiện tình tiết mới của vụ án, Viện kiểm sát, Toà án phải thông báo bằng văn bản cho những người có quyền kháng nghị quy định tại Điều 235 của Luật Tố tụng hành chính.
169. Ông A đang chuẩn bị phải thi hành bản án đã có hiệu lực pháp luật mà ông khiếu kiện đối với quyết định thu hồi đất nhưng phát hiện thấy kết luận giám định diện tích đất trên thực tế do cơ quan giám định đưa ra là sai. Vậy trong trường hợp ông A muốn xem xét lại bản án này thì phải gửi đơn đề nghị lên đâu?
Bản án Tòa án tuyên đối với ông A đã có hiệu lực thi hành nhưng phát hiện có tình tiết mới (ở đây là kết luận giám định sai) nên có căn cứ để tiến hành thủ tục tái thẩm theo quy định của pháp luật. Muốn xem xét lại bản án, ông A cần gửi đơn đề nghị lên người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm (Điều 235 Luật Tố tụng hành chính năm 2010), như sau:
- Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án các cấp, trừ quyết định của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao.
- Chánh án Toà án cấp tỉnh, Viện trưởng Viện kiểm sát cấp tỉnh có quyền kháng nghị bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án cấp huyện
170. Pháp luật quy định thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm là bao lâu và khi kết thúc giai đoạn này thì bản án, quyết định bị kháng nghị sẽ được xử lý ra sao?
Điều 236 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 quy định thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm là 01 năm, kể từ ngày người có quyền kháng nghị biết được căn cứ để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm quy định tại Điều 233 của Luật này.
Kết thúc giai đoạn tái thẩm thì Hội đồng tái thẩm sẽ ra một trong các quyết định sau:
- Không chấp nhận kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật.
- Hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm lại theo thủ tục do Luật này quy định.
- Hủy bản án, quyết định của Toà án đã xét xử vụ án và đình chỉ giải quyết vụ án.
15. Thủ tục đặc biệt xem xét lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao
171. Quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có bị xem xét lại không?
Quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có thể bị xem xét lại. Theo khoản 1 Điều 239 Luật Tố tụng hành chính, Quyết định của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao khi có căn cứ xác định có vi phạm pháp luật nghiêm trọng hoặc phát hiện tình tiết quan trọng mới có thể làm thay đổi cơ bản nội dung quyết định mà Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, đương sự không biết được khi ra quyết định đó thì được xem xét lại nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
- Theo yêu cầu của Ủy ban thường vụ Quốc hội;
- Theo kiến nghị của Ủy ban tư pháp của Quốc hội;
- Theo kiến nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
- Theo đề nghị của Chánh án Toà án nhân dân tối cao.
172. Việc xem xét lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao được tiến hành như thế nào?
Quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao được xem xét lại theo thủ tục quy định tại Điều 240 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 như sau:
- Chánh án Toà án nhân dân tối cao có trách nhiệm tổ chức việc nghiên cứu hồ sơ vụ án, xác minh, thu thập tài liệu, chứng cứ, báo cáo Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao xem xét lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao trong thời hạn 04 tháng, kể từ ngày nhận được yêu cầu của Ủy ban thường vụ Quốc hội (khoản 2 Điều 239) hoặc kể từ ngày có quyết định của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao nhất trí với kiến nghị của Ủy ban tư pháp của Quốc hội, kiến nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao hoặc đề nghị của Chánh án Toà án nhân dân tối cao (khoản 3 Điều 239).
- Phiên họp Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao phải có sự tham dự của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Trường hợp xét thấy cần thiết, Toà án nhân dân tối cao có thể mời cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan đến tham dự phiên họp.
- Sau khi nghe Chánh án Toà án nhân dân tối cao báo cáo, nghe ý kiến của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, của cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan được mời tham dự (nếu có), Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao ra quyết định hủy quyết định của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao có vi phạm pháp luật nghiêm trọng hoặc có tình tiết quan trọng mới làm thay đổi cơ bản nội dung quyết định của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao; hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực của Toà án cấp dưới có vi phạm pháp luật nghiêm trọng hoặc có tình tiết quan trọng mới làm thay đổi cơ bản nội dung bản án, quyết định và tùy từng trường hợp mà quyết định như sau:
+ Bác yêu cầu khởi kiện, nếu yêu cầu đó không có căn cứ pháp luật;
+ Chấp nhận một phần hoặc toàn bộ yêu cầu khởi kiện, tuyên hủy một phần hoặc toàn bộ quyết định hành chính trái pháp luật; buộc cơ quan nhà nước hoặc người có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước thực hiện nhiệm vụ, công vụ theo quy định của pháp luật;
+ Chấp nhận một phần hoặc toàn bộ yêu cầu khởi kiện, tuyên bố một số hoặc toàn bộ các hành vi hành chính là trái pháp luật; buộc cơ quan nhà nước hoặc người có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước chấm dứt hành vi hành chính trái pháp luật;
+ Chấp nhận yêu cầu khởi kiện, tuyên hủy quyết định kỷ luật buộc thôi việc trái pháp luật; buộc người đứng đầu cơ quan, tổ chức thực hiện nhiệm vụ, công vụ theo quy định của pháp luật;
+ Chấp nhận một phần hoặc toàn bộ yêu cầu khởi kiện, tuyên hủy một phần hoặc toàn bộ quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh trái pháp luật; buộc cơ quan, người có thẩm quyền ra quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh giải quyết lại vụ việc theo quy định của Luật cạnh tranh;
+ Xác định trách nhiệm bồi thường đối với các trường hợp nêu tại các điểm b, c, d và đ khoản 3 Điều 240 Luật Tố tụng hành chính, buộc cơ quan, tổ chức bồi thường thiệt hại, khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức bị xâm phạm do quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc, quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh trái pháp luật gây ra; xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại của Toà án nhân dân tối cao có quyết định vi phạm pháp luật nghiêm trọng bị hủy do lỗi vô ý hoặc cố ý và gây thiệt hại cho đương sự hoặc xác định trách nhiệm bồi hoàn giá trị tài sản theo quy định của pháp luật;
+ Kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền, người đứng đầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét trách nhiệm của cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền của cơ quan nhà nước trong trường hợp cố ý vi phạm pháp luật, gây hậu quả nghiêm trọng cho cá nhân, cơ quan, tổ chức.
- Quyết định của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao phải được ít nhất ba phần tư tổng số thành viên của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao biểu quyết tán thành.

16. Thủ tục thi hành bản án, quyết định của Toà án về vụ án hành chính
173. Toà án nhân dân quận M ra bản án yêu câu ông T thực hiện quyết định của Uỷ ban nhân dân quận M buộc phải dỡ nhà để trả đất. Không đồng ý với bản án sơ thẩm, ông T đã kháng cáo lên Toà án nhân dân thành phố H. Hội đồng xét xử phúc thẩm Toà án nhân dân thành phố H đã tuyên bác đơn kháng cáo của ông T, giữ nguyên án sơ thẩm của Toà án nhân dân quận M. Trong trường hợp này, ông T có phải thi hành bản án phúc thẩm của của Toà án nhân dân thành phố H không?
Điều 241 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 đã quy định những bản án, quyết định của Toà án về vụ án hành chính được thi hành bao gồm:
- Bản án, quyết định hoặc phần bản án, quyết định của Toà án cấp sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm đã có hiệu lực pháp luật.
- Bản án, quyết định của Toà án cấp phúc thẩm.
- Quyết định giám đốc thẩm hoặc tái thẩm của Toà án.
- Quyết định theo thủ tục đặc biệt của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao quy định tại Điều 240 của Luật này.
- Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của Toà án mặc dù có khiếu nại, kiến nghị.
Như vậy bản án phúc thẩm của Toà án nhân dân thành phố H là có hiệu lực phải thi hành ngay, ông T có nghĩa vụ thực hiện theo nội dung trong bản án sơ thẩm trước đó là dỡ nhà để trả đất theo quyết định của Uỷ ban nhân dân quận M.
174. Việc giải thích bản án, quyết định hành chính của Tòa án được quy định ra sao?
Việc giải thích bản án, quyết định của Tòa án được quy định tai Điều 242 Luật Tố tụng hành chính như sau:
- Người được thi hành án, người phải thi hành án, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc thi hành bản án, quyết định của Toà án và cơ quan thi hành án dân sự có quyền yêu cầu bằng văn bản với Toà án đã ra bản án, quyết định quy định tại các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 241 của Luật Tố tụng hành chính giải thích những điểm chưa rõ trong bản án, quyết định để thi hành.
- Thẩm phán là Chủ toạ phiên toà, phiên họp có trách nhiệm giải thích bản án, quyết định của Toà án. Trong trường hợp họ không còn là Thẩm phán của Toà án thì Chánh án Toà án đó có trách nhiệm giải thích bản án, quyết định của Toà án.
- Việc giải thích bản án, quyết định của Toà án phải căn cứ vào bản án, quyết định, biên bản phiên toà, phiên họp và biên bản nghị án.
- Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được văn bản yêu cầu, Toà án phải có văn bản giải thích và gửi cho các cá nhân, cơ quan, tổ chức đã được cấp, gửi bản án, quyết định trước đó theo quy định của Luật Tố tụng hành chính.
175. Pháp luật quy định như thế nào về việc thi hành bản án, quyết định của Tòa án về vụ án hành chính?
Việc thi hành bản án, quyết định của Toà án về vụ án hành chính được thực hiện theo quy định tại Điều 243 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 như sau:
- Trường hợp bản án, quyết định của Toà án về việc không chấp nhận yêu cầu khởi kiện quyết định hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc, quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh, danh sách cử tri thì các bên đương sự phải tiếp tục thi hành quyết định hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc, quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh, danh sách cử tri theo quy định của pháp luật;
- Trường hợp bản án, quyết định của Toà án đã hủy toàn bộ hoặc một phần quyết định hành chính, quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh thì quyết định hoặc phần quyết định bị hủy không còn hiệu lực. Các bên đương sự căn cứ vào quyền và nghĩa vụ đã được xác định trong bản án, quyết định của Toà án để thi hành;
- Trường hợp bản án, quyết định của Toà án đã hủy quyết định kỷ luật buộc thôi việc thì quyết định kỷ luật buộc thôi việc bị hủy không còn hiệu lực. Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được bản án, quyết định của Toà án, người đứng đầu cơ quan, tổ chức đã ra quyết định kỷ luật buộc thôi việc phải thực hiện bản án, quyết định của Toà án;
- Trường hợp bản án, quyết định của Toà án đã tuyên bố hành vi hành chính đã thực hiện là trái pháp luật thì người phải thi hành án phải đình chỉ thực hiện hành vi hành chính đó, kể từ ngày nhận được bản án, quyết định của Toà án;
- Trường hợp bản án, quyết định của Toà án tuyên bố hành vi không thực hiện nhiệm vụ, công vụ là trái pháp luật thì người phải thi hành án phải thực hiện nhiệm vụ, công vụ theo quy định của pháp luật, kể từ ngày nhận được bản án, quyết định của Toà án;
- Trường hợp bản án, quyết định của Toà án buộc cơ quan lập danh sách cử tri sửa đổi, bổ sung danh sách cử tri thì người phải thi hành án phải thực hiện ngay việc sửa đổi, bổ sung đó khi nhận được bản án, quyết định của Toà án;
- Trường hợp Toà án ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thì người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải thi hành ngay khi nhận được quyết định;
- Các quyết định về phần tài sản trong bản án, quyết định của Toà án được thi hành theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sự.
Ngoài ra, người phải thi hành án phải thông báo bằng văn bản về kết quả thi hành án cho cơ quan thi hành án dân sự cùng cấp với Toà án đã xét xử sơ thẩm vụ án đó.
176. Bản án sơ thẩm của Toà án nhân dân quận đã tuyên hủy quyết định của Giám đốc Công ty T buộc bà X thôi việc và yêu cầu Công ty T bố trí lại công việc cho bà X. Đã hơn 1 tháng từ ngày bà X nhận được bản án có hiệu lực pháp luật mà công ty T vẫn chưa có văn bản trả lời bà. Vậy trong trường hợp này bà X cần phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình?
Căn cứ vào Điều 244 Luật Tố tụng hành chính thì bà X cần thực hiện quyền yêu cầu thi hành bản án của mình. Theo đó, trong trường hợp hết 30 ngày, kể từ ngày nhận được bản án của Tòa có hiệu lực pháp luật mà người đứng đầu Công ty T không bố trí lại công việc cho bà X thì bà X có quyền yêu cầu bằng văn bản đối với Công ty T.
- Trường hợp Công ty T không thi hành bản án của Toà án thì trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày có yêu cầu bằng văn bản, bà X có quyền gửi đơn đề nghị cơ quan thi hành án dân sự quận đôn đốc việc thi hành bản án của Toà án. Khi nhận được đơn đề nghị của bà X, cơ quan thi hành án dân sự đôn đốc công ty T thi hành án và thông báo bằng văn bản với cơ quan cấp trên trực tiếp của công ty T để chỉ đạo việc thi hành án và Viện kiểm sát cùng cấp để thực hiện việc kiểm sát thi hành án.
- Khi nhận được đơn đề nghị của bà X, cơ quan thi hành án dân sự có trách nhiệm mở sổ theo dõi, quản lý việc thi hành án của công ty T. Bà X có trách nhiệm cung cấp cho cơ quan thi hành án dân sự bản sao bản án, quyết định của Toà án và các tài liệu khác có liên quan để chứng minh đã có đơn đề nghị hợp lệ nhưng Công ty T cố tình không thi hành án.
- Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đơn đề nghị đôn đốc của bà X, cơ quan thi hành án dân sự phải có văn bản đôn đốc Công ty T thực hiện việc thi hành án theo đúng nội dung của bản án, quyết định của Toà án.
177. Luật Tố tụng hành chính năm 2010 quy định trách nhiệm thực hiện yêu cầu thi hành án như thế nào?
Trách nhiệm thực hiện yêu cầu thi hành án theo quy định tại Điều 245 Luật Tố tụng hành chính như sau:
1. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được văn bản của cơ quan thi hành án dân sự về việc đôn đốc thi hành bản án, quyết định của Toà án, người phải thi hành án có trách nhiệm thông báo bằng văn bản kết quả thi hành án cho cơ quan thi hành án dân sự.
2. Hết thời hạn quy định tại khoản 1 Điều này nhưng người phải thi hành án không thi hành án, không thông báo kết quả thi hành án thì cơ quan thi hành án dân sự phải thông báo bằng văn bản cho cơ quan cấp trên trực tiếp của người phải thi hành án biết để xem xét, chỉ đạo việc thi hành án và xử lý trách nhiệm theo quy định của pháp luật, đồng thời gửi cho cơ quan thi hành án dân sự hoặc cơ quan quản lý thi hành án dân sự cấp trên trực tiếp để theo dõi, giúp cơ quan cấp trên trực tiếp của người phải thi hành án chỉ đạo việc thi hành án.
3. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được văn bản thông báo của cơ quan thi hành án quy định tại khoản 2 Điều này, cơ quan cấp trên trực tiếp của người phải thi hành án phải xem xét, chỉ đạo việc thi hành án theo quy định của pháp luật và thông báo cho cơ quan thi hành án biết.
178. Công tác quản lý nhà nước về thi hành án hành chính được pháp luật quy định như thế nào?
Điều 246 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 có quy định về quản lý nhà nước về thi hành án hành chính như sau:
- Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về công tác thi hành án hành chính trong  phạm vi cả nước; phối hợp với Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trong công tác quản lý nhà nước về thi hành án hành chính; định kỳ hàng năm báo cáo Quốc hội về công tác thi hành án hành chính.
- Bộ Tư pháp chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về thi hành án hành chính và có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
+ Ban hành hoặc trình cơ quan có thẩm quyền ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về thi hành án hành chính;
+ Bảo đảm biên chế, cơ sở vật chất, phương tiện cho công tác quản lý nhà nước về thi hành án hành chính;
+ Hướng dẫn, chỉ đạo, bồi dưỡng nghiệp vụ về quản lý thi hành án hành chính; phổ biến, giáo dục pháp luật về thi hành án hành chính;
+ Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo về quản lý thi hành án hành chính;
+ Báo cáo Chính phủ về công tác thi hành án hành chính;
+ Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch thống kê, theo dõi, tổng kết công tác thi hành án hành chính.
- Cơ quan quản lý thi hành án dân sự, cơ quan thi hành án dân sự thuộc Bộ Tư pháp giúp Bộ trưởng Bộ Tư pháp quản lý nhà nước về công tác thi hành án hành chính, thực hiện nhiệm vụ theo quy định của Luật này và theo quy định của Chính phủ.
179. Xin hỏi pháp luật có biện pháp xử lý như thế nào đối với người không chấp hành bản án hành chính của Tòa án?
Khoản 1 Điều 247 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 quy định việc xử lý vi phạm trong thi hành án hành chính, theo đó, bản án hành chính có hiệu lực pháp luật của Tòa án phải được cơ quan, tổ chức, cá nhân chấp hành nghiêm chỉnh. Trong trường hợp cơ quan, tổ chức, cá nhân phải thi hành án cố ý không chấp hành bản án, quyết định của Toà án thì tùy từng trường hợp mà bị xử phạt vi phạm hành chính, xử lý kỷ luật hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
180. Viện kiểm sát có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn như thế nào trong việc kiểm sát việc thi hành bản án, quyết định của Tòa án?
Việc kiểm sát việc thi hành bản án, quyết định của Tòa án được quy định tại Điều 248 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 như sau:
- Viện kiểm sát trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình kiểm sát việc tuân theo pháp luật của đương sự, cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan đến việc thi hành bản án, quyết định của Toà án nhằm bảo đảm việc thi hành bản án, quyết định kịp thời, đầy đủ, đúng pháp luật.
- Viện kiểm sát có quyền kiến nghị với cá nhân, cơ quan, tổ chức có nghĩa vụ thi hành án hành chính và cơ quan, tổ chức cấp trên trực tiếp của cơ quan, tổ chức phải chấp hành bản án, quyết định của Toà án để có biện pháp tổ chức thi hành nghiêm chỉnh bản án, quyết định của Toà án.

17. Khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hành chính
181. Người khiếu nại có quyền và nghĩa vụ gì?
Quyền, nghĩa vụ của người khiếu nại được quy định tại Điều 250 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 như sau:
1. Người khiếu nại có các quyền sau đây:
a) Tự mình khiếu nại hoặc khiếu nại thông qua người đại diện;
b) Khiếu nại trong bất kỳ giai đoạn nào của quá trình giải quyết vụ án;
c) Rút khiếu nại trong bất kỳ giai đoạn nào của quá trình giải quyết khiếu nại;
d) Được nhận văn bản trả lời về việc thụ lý để giải quyết khiếu nại; nhận quyết định giải quyết khiếu nại;
đ) Được khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp đã bị xâm phạm, được bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật.
2. Người khiếu nại có các nghĩa vụ sau đây:
a) Khiếu nại đến đúng người có thẩm quyền giải quyết;
b) Trình bày trung thực sự việc, cung cấp thông tin, tài liệu cho người giải quyết khiếu nại; chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung trình bày và việc cung cấp thông tin, tài liệu đó;
c) Chấp hành nghiêm chỉnh quyết định giải quyết khiếu nại đã có hiệu lực pháp luật.
182. Người bị khiếu nại có quyền và nghĩa vụ gì?
Quyền, nghĩa vụ của người bị khiếu nại được quy định tại Điều 251 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 như sau:
1. Người bị khiếu nại có các quyền sau đây:
a) Đưa ra bằng chứng về tính hợp pháp của quyết định, hành vi trong tố tụng hành chính bị khiếu nại;
b) Được nhận quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định, hành vi trong tố tụng hành chính.
2. Người bị khiếu nại có các nghĩa vụ sau đây:
a) Giải trình về quyết định, hành vi trong tố tụng hành chính bị khiếu nại; cung cấp thông tin, tài liệu liên quan khi cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền yêu cầu;
b) Chấp hành nghiêm chỉnh quyết định giải quyết khiếu nại đã có hiệu lực pháp luật;
c) Bồi thường thiệt hại, hoàn trả hoặc khắc phục hậu quả do quyết định, hành vi trong tố tụng hành chính trái pháp luật của mình gây ra theo quy định của pháp luật.
183. Trong một vụ tranh chấp dân sự tại Toà án nhân dân thành phố Đ, bà H - nguyên đơn đã yêu cầu tòa áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời là phong tỏa tài sản của bà Y - bị đơn, do nghi ngờ bà Y tẩu tán tài sản. Thẩm phán của Toà án nhân dân thành phố Đ ra quyết định kê biên phong tỏa tài sản của bà Y. Xin hỏi, trong trường hợp bà Y không đồng ý với quyết định đó thì bà cần làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình?
Đối với quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền khiếu nại đến cơ quan, người tiến hành tố tụng khi có căn cứ cho rằng quyết định đó xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Tuy nhiên, cá nhân, cơ quan, tổ chức cần thực hiện quyền khiếu nại trong thời hiệu khiếu nại pháp luật quy định. Cụ thể là theo Điều 252 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 thì thời hiệu khiếu nại được quy định như sau:
- Thời hiệu khiếu nại là 15 ngày, kể từ ngày người khiếu nại nhận được hoặc biết được quyết định, hành vi tố tụng mà người đó cho rằng có vi phạm pháp luật.
- Trong trường hợp có sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan mà người khiếu nại không thực hiện được quyền khiếu nại theo đúng thời hạn quy định tại Điều này thì thời gian có sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan đó không tính vào thời hiệu khiếu nại.
Như vây, trong trường hợp này bà Y cần khiếu nại quyết định áp dụng biện pháp kê biên trong thời hạn là 15 ngày kể từ ngày bà nhận được quyết định từ phía tòa án.
184. Vợ chồng ông M bị người khác kiện ra Toà án nhân dân huyện T đòi nợ. Theo yêu cầu của nguyên đơn, tòa đã ra quyết định phong tỏa hơn 20 ha đất mà tòa nghĩ là của vợ chồng ông M để đảm bảo thi hành án. Cho rằng quyết định kê biên này sai, ông M khiếu nại nhưng bị Chánh án Toà án nhân dân huyện T bác đơn. Ông M cần làm gì tiếp theo để bảo vệ quyền lợi cho gia đình mình? 
Điều 254 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 có quy định về thẩm quyền và thời hạn giải quyết khiếu nại đối với Thư ký Toà án, Hội thẩm nhân dân, Thẩm phán, Phó Chánh án Toà án và Chánh án Toà án như sau:
- Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của Thư ký Toà án, Hội thẩm nhân dân, Thẩm phán, Phó Chánh án Toà án do Chánh án Toà án giải quyết trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại; nếu không đồng ý với kết quả giải quyết thì người khiếu nại có quyền khiếu nại đến Toà án cấp trên trực tiếp. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại, Chánh án Toà án cấp trên trực tiếp phải xem xét, giải quyết.
- Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của Chánh án Toà án do Chánh án Toà án cấp trên trực tiếp giải quyết trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại.
- Quyết định giải quyết khiếu nại của Chánh án Toà án phải được gửi cho người khiếu nại và Viện kiểm sát cùng cấp.
Căn cứ vào quy định trên thì ông M có thể làm đơn khiếu nại tiếp lên Tòa án cấp trên trực tiếp của Tòa án huyện T. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại, Chánh án Toà án cấp trên trực tiếp phải xem xét, giải quyết.
185. Tôi làm đơn khởi kiện quyết định cấp sổ đỏ của Uỷ ban nhân dân huyện M vì đã cấp sổ đỏ cho đứa con út của tôi mà không được sự đồng ý của tôi. Tòa án nhân dân huyện M đã yêu cầu trưng cầu giám định chữ ký được cho là của tôi có trong hồ sơ đề nghị cấp sổ đỏ. Trong thời gian chờ kết quả giám định, tôi tình cờ bắt gặp giám định viên được giao nhiệm vụ đã có cuộc gặp riêng với đứa con tôi và kết quả là anh ta kết luận chữ ký trong hồ sơ chính xác là của tôi. Tôi muốn khiếu nại hành vi không khách quan của người giám định viên đó thì phải khiếu nại lên ai và thời hạn giải quyết khiếu nại này của tôi mất bao lâu?
Người giám định trong tố tụng hành chính có nghĩa vụ không được tiếp xúc với những người tham gia tố tụng khác nếu việc tiếp xúc đó làm ảnh hưởng tới kết quả giám định (khoản 2 Điều 57 Luật Tố tụng hành chính năm 2010). Trong trường hợp trên, ông (bà) đã phát hiện hành vi sai trái của giám định viên thì có thể thực hiện quyền khiếu nại của mình. Thẩm quyền và thời hạn giải quyết khiếu nại đối với người giám định được quy định tại Điều 255 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 như sau: Khiếu nại về hành vi trong tố tụng hành chính của người giám định do người đứng đầu tổ chức giám định trực tiếp quản lý người giám định giải quyết trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại; nếu không đồng ý với kết quả giải quyết thì người khiếu nại có quyền khiếu nại với người đứng đầu cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp của tổ chức giám định. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại, người đứng đầu cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp phải xem xét, giải quyết.
186. Trong quá trình tác nghiệp, tôi phát hiện ra vị Chánh án của Toà án nhân dân tỉnh P cố tình ngâm án, không giải quyết nội dung đơn khởi kiện của bà S về sự việc Uỷ ban nhân dân tỉnh P đã thu hồi 741 m2 đất ruộng của gia đình bà để làm đường. Trong trường hợp này, tôi cần làm gì để bảo vệ bà S? Pháp luật có quy định gì về quyền và nghĩa vụ cho tôi nếu tôi thực hiện công việc này?
Trường hợp ông (bà) không phải là người chịu tác động trực tiếp bởi quyết định hành chính, hành vi hành chính của cá nhân, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền nhưng phát hiện có hành vi sai phạm của những người này thì được phép thực hiện quyền tố cáo của mình. Điều 256 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 quy định công dân có quyền tố cáo với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền về hành vi vi phạm pháp luật của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.
Như vậy, khi thấy vị Chánh án của Toà án nhân dân tỉnh P có hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của công dân thì pháp luật cho phép ông (bà) tố cáo hành vi này. Khi thực hiện quyền tố cáo, ông (bà) có các quyền và nghĩa vụ của người tố cáo quy định tại Điều 257 Luật Tố tụng hành chính năm 2010, gồm:
1. Người tố cáo có các quyền sau đây:
a) Gửi đơn hoặc trực tiếp tố cáo với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền;
b) Yêu cầu giữ bí mật họ, tên, địa chỉ, bút tích của mình;
c) Yêu cầu được thông báo kết quả giải quyết tố cáo;
d) Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền bảo vệ khi bị đe doạ, trù dập, trả thù.
2. Người tố cáo có nghĩa vụ sau đây:
a) Trình bày trung thực về nội dung tố cáo;
b) Nêu rõ họ, tên, địa chỉ của mình;
c) Chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc tố cáo sai sự thật.
187. Người bị tố cáo có quyền và nghĩa vụ gì?
Điều 258 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 quy định về quyền, nghĩa vụ của người bị tố cáo như sau:
1. Người bị tố cáo các có quyền sau đây:
a) Được thông báo về nội dung tố cáo;
b) Đưa ra bằng chứng để chứng minh nội dung tố cáo là không đúng sự thật;
c) Được khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm; được phục hồi danh dự, được bồi thường thiệt hại do việc tố cáo không đúng gây ra;
d) Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý người tố cáo sai sự thật.
2. Người bị tố cáo có các nghĩa vụ sau đây:
a) Giải trình về hành vi bị tố cáo; cung cấp thông tin, tài liệu liên quan khi cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền yêu cầu;
b) Chấp hành nghiêm chỉnh quyết định xử lý của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền;
c) Bồi thường thiệt hại, hoàn trả hoặc khắc phục hậu quả do hành vi tố tụng hành chính trái pháp luật của mình gây ra theo quy định của pháp luật.
188. Muốn tố cáo Thẩm phán nhận hối lộ trong quá trình giải quyết vụ án thì gửi đơn tố cáo đi đâu?
Theo Điều 259 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 thì tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng thuộc cơ quan có thẩm quyền nào thì người đứng đầu cơ quan đó có trách nhiệm giải quyết.
- Trong trường hợp người bị tố cáo là Chánh án, Phó Chánh án Toà án, Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát thì Chánh án Toà án cấp trên trực tiếp, Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp có trách nhiệm giải quyết.
- Thời hạn giải quyết tố cáo là 60 ngày, kể từ ngày thụ lý; đối với vụ việc phức tạp thì thời hạn giải quyết tố cáo có thể dài hơn, nhưng không quá 90 ngày.
Như vây, đơn tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của Thẩm phán cần được gửi đến Chánh án của tòa nơi thẩm phán đó công tác. Thời hạn giải quyết tố cáo là 60 ngày, kể từ ngày thụ lý; đối với vụ việc phức tạp thì thời hạn giải quyết tố cáo có thể dài hơn, nhưng không quá 90 ngày. Ngoài ra, pháp luật cũng quy định nếu hành vi vi phạm pháp luật có dấu hiệu tội phạm thì sẽ bị xử lý theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự.
189. Luật Tố tụng hành chính năm 2010 quy định như thế nào về trách nhiệm của người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo?
Điều 261 Luật Tố tụng hành chính năm 2010 quy định trách nhiệm của người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo như sau:
- Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm tiếp nhận và giải quyết kịp thời, đúng pháp luật; xử lý nghiêm minh người vi phạm; áp dụng biện pháp cần thiết nhằm ngăn chặn thiệt hại có thể xảy ra; bảo đảm cho quyết định giải quyết khiếu nại, tố cáo được thi hành nghiêm chỉnh và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định của mình.
- Người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo mà không giải quyết, thiếu trách nhiệm trong việc giải quyết, giải quyết trái pháp luật thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.


Mục lục
Lời giới thiệu
1. Những quy định chung
2. Thẩm quyền của Toà án
3. Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng và việc thay đổi người tiến hành tố tụng
4. Người tham gia tố tụng, quyền và nghĩa vụ của người tham gia tố tụng
5. Các biện pháp khẩn cấp tạm thời
6. Chứng minh và chứng cứ
7. Cấp, tống đạt, thông báo các văn bản tố tụng
8. Khởi kiện, thụ lý vụ án
9. Chuẩn bị xét xử
10. Phiên toà sơ thẩm
11. Thủ tục giải quyết khiếu kiện về danh sách cử tri bầu cử đại biểu Quốc hội, danh sách cử tri bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân
12. Thủ tục phúc thẩm
13. Thủ tục giám đốc thẩm
14. Thủ tục tái thẩm
15. Thủ tục đặc biết xem xét lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao
16. Thủ tục thi hành bản án, quyết định của Toà án về vụ án hành chính
17. Khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hành chính



Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét